Như đê đề cập trong chương I, khi ngđn hăng muốn điều chỉnh danh mục cho vay có thể sử dụng phương phâp điều chỉnh nội bảng hoặc ngoại bảng. Theo phương phâp điều chỉnh nội bảng tại Agribank, khi muốn điều chỉnh giảm tỷ trọng dư nợ một loại hình cho vay năo đó, Agribank tích cực thu hồi nợ đối với loại hình cho vay cần giảm; tăng dư nợ câc loại hình cho vay khâc để thay đổi tỷ trọng câc loại cho vay như mong muốn. Định kỳ Agribank có sự đânh giâ danh mục cho vay thông qua câc bâo câo về hoạt động cho vay phđn bổ theo ngănh nghề, đối tượng khâch hăng vă khu vực đầu tư
59
tuy nhiín cũng chưa xđy dựng vă âp dụng câc mô hình đânh giâ mức độ tâc động của câc nhđn tố tới rủi ro khoản vay riíng lẻ vă vă cả danh mục cho vay theo từng thời kì cập nhật để ngđn hăng điều chỉnh cho vay trín cơ sở kết quả đó. Agribank chỉ thông qua bâo câo, bộ phận chính sâch của Agribank sẽ có những nhận định cần mở rộng hay thu hẹp khu vực đầu tư năo trong phương hướng hoạt động 6 thâng một lần, thậm chí nếu cần thiết sẽ khuyến nghị ngay cho câc chi nhânh triển khai.
Ngoăi ra, Agribank cũng đê sử dụng hình thức mua bân nợ để điều chỉnh danh mục cho vay chủ yếu lă bân câc khoản nợ xấu cho VAMC. Trong năm 2012, Agribank đê trình VAMC 27 khoản vay của 11 khâch hăng, với giâ trị món nợ trung bình 50 tỷ đồng/món trong câc lĩnh vực sản xuất, bất động sản, kinh doanh, nhă mây xi măng... Sau khi kiểm tra, VAMC đồng ý mua lại câc khoản nợ năy tại đợt 1. Tổng dư nợ gốc dự kiến bân lă 2.534 tỷ đồng, tổng giâ trị tăi sản đảm bảo của câc khoản vay lă 3.638 tỷ đồng, tổng dự phòng cụ thể đê trích chưa sử dụng lă 772 tỷ đồng, tổng giâ bân dự kiến câc khoản vay cho VAMC lă 1.723 tỷ đồng. Việc bân câc khoản nợ xấu cho VAMC sẽ giúp Agribank hạch toân giảm được 2.534 tỷ đồng nợ xấu tương đương giảm được 7,5% trín tổng nợ xấu trong hệ thống Agribank. Trâi phiếu đặc biệt do VAMC thanh toân cho Agribank được sử dụng để vay tâi cấp vốn tại NHNN. Tuy nhiín, khi cầm trâi phiếu trong tay thì rủi ro cũng không nhỏ. Câc ngđn hăng sẽ phải trích lập dự phòng rủi ro hăng năm đối với trâi phiếu năy với tỷ lệ hơn 20% mệnh giâ. Việc trích lập dự phòng nhằm tích lũy nguồn lực để xử lý câc khoản nợ, nếu đến kỳ đâo hạn mă VAMC không thu hồi được nợ vă chuyển ngược lại cho ngđn hăng. Cơ chế năy lăm tăng chi phí hoạt động của ngđn hăng buộc Agribank phải hoạt động hiệu quả hơn bởi trâi phiếu VAMC chỉ kĩo dăi thời gian ghi nhận thua lỗ. Tuy nhiín, thực hiện bân nợ cho VAMC đê phần năo tạo thuận lợi cho Agribank từng bước xử lý nợ xấu cơ cấu lại danh mục cho vay, nđng cao chất lượng tăi sản góp phần tích cực nđng cao khả năng mở rộng tín dụng cho khâch hăng.
Về phía câc công cụ điều chỉnh ngoại bảng như chứng khoân hóa nợ, hoân đổi rủi ro tín dụng. vẫn chưa được sử dụng phổ biến tại Việt Nam. Agribank cũng chưa sử dụng câc công cụ điều chỉnh ngoại bảng để thực hiện điều chỉnh danh mục cho vay. Trong khi hiệu quả của câc công cụ điều chỉnh nội bảng Agribank đang sử dụng thiếu linh hoạt, có độ trễ nhất định về thời gian từ khi ban hănh đến khi thực hiện thì sử dụng
60
câc công cụ điều chỉnh ngoại bảng có tính linh hoạt cao hơn vẫn đảm bảo cơ cấu danh mục cho vay mục tiíu trong quâ trình thực hiện. Như vậy, việc điều chỉnh danh mục cho vay đê được thực hiện tại Agribank sử dụng công cụ điều chỉnh nội bảng vẫn chưa sử dụng câc biện phâp điều chỉnh danh mục cho vay theo hình thức chuyển dịch rủi ro tín dụng. Câc biện phâp điều chỉnh như đồng tăi trợ, chứng khoân hóa, công cụ phâi sinh... Agribank vẫn chưa xâc định vă coi đđy lă công cụ thực hiện điều chỉnh cơ cấu danh mục cho vay theo mục tiíu chính sâch tín dụng.
2.4. Đânh giâ công tâc quản lý danh mục cho vay tại Ngđn hăng Nông nghiệp vă Phât triển Nông thôn Việt Nam