a) Nguyên nhân từ phía DNNVV.
Một trong những trở ngại cho việc mở rộng cho vay đối với c ác DNNVV xuất phát từ chính b ản thân c ác DN này. C ác khó khăn và hạn chế mà c ác DNNVV gặp phải khi vay vốn ngân hàng đó là:
- Cơ cấu vốn của DNNVV chưa phù họp nên hiệu quả kinh doanh thấp . C ông nghệ
sản xuất, kinh doanh của DNNVV lạc hậu, khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị
trường ạn c c c o c o t i c in ng đư c iểm to n n ững trở ngại đ i với
c ông tác thẩm định và quyết định cho vay của ngân hàng .
- Mức độ tín nhiệm về tài chính và thương hiệu trong hoạt động của DNNVV chưa cao khiến c ác ngân hàng ngần ngại trong việc cho c ác DN vay, nhất l à c
ác kho ản
- Lich sử tín dụng của c ác DNNVV không có hoặc không rõ ràng , thiếu TSBĐ hoặc tài s ản thế chấp của DN không đáp ứng đủ yêu cầu của ngân hàng . DN thường
dùng TSBĐ cho kho ản vay 1 à tài s ản c á nhân, trang thi ết b ị của chính DN .
T ài s ản c á
nhân thường có giá trị thấp , tài s ản của doanh nghiệp chủ yếu 1à trang thiết bị nên
phần 1ớn ngân hàng ngại vì khó kiểm so át . Ngo ài ra khi DNNVV 1àm ăn thua
1ỗ , việc
xử 1ý tài s ản 1ại gặp khó khăn, phức tạp , mất nhiều thời gian c ông sức mà
không đem
1ại hiệu quả .
- Sự thi ếu hiểu b i ết của DNNVV về quy chế cho vay của ngân hàng . Nhiều DNNVV có tâm ý s t ủ tục rườm r p c tạp việc gi i qu t c o va của ngân hàng gặp nhiều khó khăn . Điều này ảnh hưởng đến việc mở rộng cũng như
nâng cao
chất 1ưọng tín dụng đối với DNNVV .
- DNNVV thi ếu minh b ạch trong hoạt động: Trên thực tế , hầu hết các DNNVV không có b áo c áo tài chính hoặc b áo c áo tài chính không phản ánh đúng tình
hình thực
tế , hệ thống sổ s ách kế to án và phương pháp hạch to án của doanh nghiệp thường
không đầy đủ, thiếu chính xác và minh b ạch . Nhiều doanh nghiệp cũng không thực
hiện nghĩa vụ đăng ký, kê khai và nộp thuế , trốn thuế , mua b án ho á đơn tài
chính, sử
dụng ho á đơn gi ả.. .C ác hoạt động kinh doanh thu chi phần nhiều sử dụng tiền
mặt nên
ngân hàng không đủ cơ sở đánh giá nhận xét về tình hình tài chính doanh nghiệp
. Điều
này gây khó khăn cho việc thẩm định, đánh giá năng 1ực thực sự của khách 52
tín dụng . Một b ộ phận DNNVV hoạt động kinh doanh theo lối “chụp giật”, gian lận trong s ản xuất kinh doanh, hoạt động không ổn định, gian dối trong quan quá trình thực hịờn họp đồng tín dụng l àm suy gi ảm lòng tin của ngân hàng.
b) Nguyên nhân từ phía ngân hàng.
Bên cạnh c ác nguyên nhân đen từ phía Nhà nước , c ác DNNVV thì còn có c ác nhân tố tác động từ chính b ản thân ngân hàng , khien cho việc mở rộng cho vay đối với
c ác DNNVV bị hạn che . Bao gồm:
- Thứ nhất, chính s ách khách hàng của SHB nói chung và chính sách đôi với
DNNVV chưa cụ thể , chưa xây dựng đưọc ti êu chí đánh giá phân loại phì họp
với nhóm
đối tưọng KHCN và các DNNVV. Chính s ách TSBĐ khắt khe, c ác thủ tục cho vay
phức tạp . Do ngân hàng quá coi trọng đen TSĐB vì the ngân hàng có thể b ỏ
qua c ác
cơ hội kinh doanh có hiệu quả của DNNVV . - Thứ hai, trình độ , năng lực của c án b ộ tín dụng.
Vai trò con người là vô cùng quan trọng trong b ất kể lĩnh vực nào . Trong lĩnh vực kinh doanh ngân hàng lại đặc b iệt quan trọng . Khi thẩm định khách hàng ngân hàng có thể sử dụng c ác ti êu chí trong 5C hoặc CAMPARI trong đó có yeu tố thẩm
địn tín c c c ng u t m móc ng t ể t a con người đư c Tr n độ
nghiệp vụ của c án b ộ ngân hàng trong c ông tác tín dụng với DNNVV cũng còn nhiều hạn che . Bản thân c án b ộ ngân hàng chưa nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng trong việc phát triển quan hệ với DNNVV, thieu kỹ năng trong việc tiếp c ận, tư vấn cho doanh nghiệp . Trình độ chuyên m ôn cũng hạn che , ý thức đạo đức nghề nghiệp của
một s c n ộ c ưa cao m n ưởng đ n việc t ẩm địn điều iện c o va của
DNNVV v gi m s t qu tr n doan ng iệp t c iện c c cam t trong p đồng tín dụng Do đó để đạt đư c iệu qủa trong c ng việc đòi ỏi đội ngũ c n ộ p i có tr n độ, năng lực, sự hiểu biet và những tố chất cần thiet của c án bộ tín dụng .
- Thứ ba, chưa l àm tốt c ông tác tư vấn cho DNNVV. 53
hoạch/phương án kinh doanh . Vi vậy, đôi khi c ác DN chưa thể chuyển những ý tưởng kinh doanh của minh thành phương án kinh doanh có tính khả thi, giúp họ tiếp cận vốn vay ngân hàng.
- Thứ tư, ngân hàng chưa xây dựng được một chiến lược phát triển tín dụng chú trọng đến DNNVV phù hợp với khả năng của minh, các c án b ộ tín dụng cũng có tâm lý
e ngại khi cho vay vi tính rủi ro đối với khách hàng l à DNNVV .
- Thứ năm, việc quảng b á c ác s ản phẩm tín dụng của Ngân hàng đến khách
hàng
chưa tốt do chưa chú ý đến sự phân b ổ dàn trải và tính tự phát, thiếu liên kết chặt chẽ giữa c ác DNNVV . Ngân hàng cũng chưa nghiên cứu tim hiểu sâu về đối tượng khách hàng này nhằm đưa ra những dịch vụ tín dụng phù hợp, dành riếng cho từng nhóm khách hàng DNNVV . Vi vậy, trong khi DNNVV thiếu vốn s ản xuất kinh doanh thi ngân
hàng vẫn tồn đọng vốn .
c) Nguyên nhân từ phía Nhà nước.
Chính sách và cơ chế quản lý vĩ mô của Nhà nước chưa đồng b ộ và đầy đủ . Trong những năm qua, mặc dù Quố c hội, Chính phủ đã b an hành một s ố luật li ên quan
đến sự tồn tại, đầu tư và phát triển của kinh tế tư nhân. C ác pháp nhân kinh doanh ở Việt Nam bị chi phối, điều chỉnh b ằng rất nhiều luật, điều này sẽ tạo ra sự khác biệt về chính s ách cho tòng loại DNNVV thuộc c ác thành phần kinh tế khác nhau . Nhà nước cũng đã b an hành luật DNNVV chung cho c ác thành phần kinh tế nhưng trong c ác chính s ách vẫn có những ưu đãi nhất định cho c ác DNNN, từ đó tạo ra sự b ất binh đẳng giữa c ác thành phần kinh tế , và gây rất nhiều khó khăn trong sự phát triển kinh tế
tư nhân trong c ả nước cũng như tại thủ đô H à Nội . Vi vậy, c ác DNNN được c ấp vốn vay tại ngân hàng cao hơn c ác DNNVV khác.
Quản lý Nhà nước vẫn còn thiếu sơ hở . Từ khi luật DNNVV b an hành và có hiệu
lực đã có rất nhiều DNNVV đăng ký kinh doanh, một mặt có tác dụng tích cực đối với 54
NHNN thành lập . Trên thực tế thông tin của CIC về khách hàng không phải lúc nào cũng c ập nhật và đầy đủ . Do đó , c ác ngân hàng khi muốn biết thông tin về các DNNVV mình sẽ có quan hệ tín dụng đều phải tự mình đi tìm hiểu thực tế. Hiện nay tất cả các TSBĐ đều do ngân hàng tự đánh giá. Vì vậy, thứ nhất là vì tâm lý e ngại rủi ro, thứ hai là không có đầy đủ kiến thức về giá c ả thị trường nên giá trị TSĐB của các DNNVV bị đánh giá thấp hơn gi á trị thực tế nhiều lần, do vậy DNNVV không có đủ TSĐB để thế chấp vay vốn ngân hàng theo đúng nhu cầu của mình .
Mặc dù đã có nhiều văn b ản pháp luật quy định về hoạt động kinh doanh của ngân hàng và DNNVV nhưng c ác văn bản này chưa được ho àn thiện, nhiều quy định chồng chéo , gây khó khăn cho quá trình thực hiện của c ả ngân hàng và DN NVV. Để hạn chế rủi ro và thực hiện đúng quy định của nhà nước, việc cho vay của ngân hàng chủ yếu dựa vào TSBĐ mà chưa chú trọng đến c ác yếu tố uy tín, danh ti ếng của doanh nghiệp . Trong khi đó, việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - TSBĐ tiền vay chủ yếu của DNNVV - ở nhiều địa phương rất phức tạp và chậm . Mặt khác, thủ tục công chứng gi ấy tờ chứng nhận TSBĐ tiền vay, đăng ký giao dịch b ảo đảm theo quy định của Chính phủ cũng b ất c ập , ảnh hưởng đến khả năng c ấp tín dụng; thủ
tục xử lý TSBĐ tiền vay, nhất là b ất động s ản cũng phức tạp , tốn kém thời gian và chi phí của ngân h àng .
Ket luận chương 2
Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Ha Nội, chi nhánh Tây Nam Hà Nội là một trong những chi nhánh hoạt động hiệu quả trong to àn hệ thống . Mặc dù giai đoạn 2011 - 2015
là một giai đoạn khó khăn của nền kinh te Việt Nam , Chi nhánh Tây Nam H à Nội vẫn đạt được những thành công nhất định, đặc biệt là trong hoạt động tín dụng đối với DNNVV: mở rộng được mạng lưới khách hàng DNNVV, tăng dư nợ, giảm nợ xấu, . . . Tuy nhiên, hoạt động mở rộng tín dụng đối với DNNVV của Ngân hàng TMCP Sài Gòn
- Hà Nội, chi nhánh Tây Nam Hà Nội vẫn còn những b ất cập và thieu sót nhất định, đòi
hỏi ngân hàng phải có những giải pháp tích cực và cụ thể nhằm giải quyet triệt để c ác
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN - HÀ NỘI, CHI NHÁNH TÂY NAM HÀ NỘI
3.1. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ.
3.1.1 Định hướng phát triển DNNVV tại thành phố Hà Nội
Ng ày 11/01/2016, Uy b an nhân dân thành pho Ha Nội đã b an hành quyết định s O
91/QĐ-UBND phê duyệt k ế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa thành phO Hà Nội giai đoạn 2016 - 2020. Trong đó quyết định đưa ra những quan điểm đOi với viê c phát triển DNNVV, cụ thể như sau:
- Phát triển DNNVV 1 à chi ến lư ợc lâu d ài , nhất quán v à xuyên suOt trong chương
trình hành động của Thành phO , 1 à một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong chính
s ách phát triển kinh tế của thành phO Hà Nội .
- Nhà nước tạo điều kiện về môi trường pháp lý và c ác cơ chế , chính s ách thuận lợi cho DNNVV thuộc mọi thành phần kinh tế phát triển bình đẳng và cạnh
tranh 1 ành
mạnh.
- Phát triển DNNVV phải gắn với nâng cao năng lực cạnh tranh, c ải tiến năng
suất,chất lư ợng s ản phẩm của doanh nghiệp và b ảo vệ mô i trường; phù hợp quy
oạc c i n ư c p t triển in t - xã ội của t n p H Nội qu oạc
oạc p t triển ng n v DNNVV c nước
- Ưu tiên phát triển DNNVV trong c ác lĩnhvực , ng ành nghề s ản phẩm cóhàm lượng tri thức và có gi á trị gia tăng cao , phát huy được tiềm năng và lợi thế của Thủ đ
Quyết định nếu rõ mục tiêu tổng quát là hỗ trợ DNNVV đẩy nhanh tO c độ tăng trưởng , nâng cao khả năng cạnh tranh; tiếp c ận, tham gia vào nền kinh tế thế giới và chuỗi giá trị to àn cầu trong quá việc tạo lập mô i trường thuận lợi, bình đẳng , ổn định cho DNNVV thực hiện c ác hoạt động kinh doanh và đóng góp ng ày c àng cao vào
- So DNNVV thành 1 ập mới dự ki ến tăng kho ảng 9%- 10%/năm (tăng kho ảng 17.000 đến 18.000 doanh nghiệp/năm) .
- DNNVV tạo thêm kho ảng trên 1.000.000 chỗ 1àm việc mới .
- Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của khu vực DNNVV chiếm 20% tổng kim ngạch xuất khẩu của thành pho Hà Nội .
- DNNVV đóng góp ngân s ách nhà nước trên 30% mỗi năm .
- Đ ến cuO i năm 2020, có kho ảng 700 DNNVV hoạt động trong lĩnh vực c ông
nghiệp hỗ trợ . .
- Đ áp ứng cơ b ản về mặt b ằng s ản xuất kinh doanh cho DNNVV .
Nắm b ắt được định hướng của Chính quyền thành phO Hà Nội, đấy sẽ là cơ hội để SHB phát triển mạng lưới khách hàng của mình, đặc biệt là c ác DNNVV, nâng cao và mở rộng hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
3.1.2. Định hướng của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội - Chi nhánh Tây Nam Hà
Nội.
a) Định hướng chung của chi nhánh.
Trong thời gian tới, chi nhánh tiếp tục thực hiện định hướng kinh doanh đã lựa chọn, điều chỉnh phù hợp với xu thế phát triển của nền kinh tế đó l à:
- Tăng trưởng đều và b ền vững, tiếp tục b ám s át định hướng phát triển của Ngân
hàng TMCP Sài Gòn - H à Nội cũng như định hướng phát triển kinh t ế xã hội
quận Cầu
Gi ấy H à Nội .
- Mở rộng quy mô gắn với nâng cao chất lượng , hiệu quả kinh doanh, đứng trong nhóm TOP 3 của nhóm ngân hàng TMCP trên địa b àn.
- Đẩy mạnh phát triển s ản phẩm dịch vụ ngân hàng b án lẻ - Tăng cường nâng cao chất lư ợng nguồn vOn và dư nợ
- Chú trọng huy động nguồn tiền gửi từ dân cư và c ác tổ chức kinh t ế - Thực hiện cho vay có chọn lọc trong phạm vi khả năng kiểm so át.
- Tích cực đào tạo nâng cao trình độ c án b ộ để tạo ra l ợi thế cạnh tranh b ằng “ 58
b) Định hướng mở rộng tín dụng đối với DNNVVtrong thời gian tới.
Căn cứ vào định hướng chung của ngân SHB . Từ năm 2013, xây dựng “Chi en lược hoạt động của SHB dành cho DNNVV” và ke^t họp theo dõi tình hình bien động của nền kinh te trong thời gian qua, chi nhánh Tây Nam H à Nội cũng đã xác định ra hướng đi riêng của mình . Đưa ra những chien lược tiếp c ân rõ ràng đối với DNNVV.
Với phương châm phát triển tín dụng b ền vững , chất lượng , an to àn và hiệu
quả .
Ngân hàng đã xác định trong năm 2016 , b ên cạch việc mở rộng tín dụng đố i với DNNVV thì cần nâng cao chất lượng tín dụng , coi chất lượng tín dụng là tiêu chí đánh gi á trình độ c án b ộ . Chi nhánh đã đưa ra một s ố định hướng mở rộng tín dụng đố i với
DNNVV năm 2016 như sau:
- Ti ep tục tăng trưởng dư nợ tín dụng hợp lý, phù hợp với khả năng nguồn vố n và
chỉ đạo SHB - Tây Nam H à Nội trong từng thời kỳ, tạo điều kiện cho c ác
DNNVV vay
vốn, tâp chung xử lý dứrt điểm tất c ả kho ản nợ quá hạn . Mở rộng thị trường
hoạt động ,
tăng cường mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng truyền thống , đồng thời mở
rộng đối
tư ng c ng mới t eo ướng an to n v iệu qu .
- Phối hợp cùng khách hàng tìm giải pháp vượt qua thử thách khó khăn của thời kì hâu suy tho ái kinh tế , ưu tiên giải ngân cho c ác dự án đầu tư sắp ho àn
thành, khách
hàng truyền thống .
- Đa dạng hóa c ác hình thức c ấp tín dụng nâng cao chất lượng hoạt động nhằm ho àn thiện c ác quy trình nghiệp vụ