Đối với cácdoanh nghiệp

Một phần của tài liệu Điều kiện phát triển nghiệp vụ factoring trong tài trợ thương mại tại các NHTM việt nam khoá luận tốt nghiệp 764 (Trang 113 - 148)

3.6.3.1. Nâng cao nhận thức về dịch vụ Factoring

Đối với nhiều doanh nghiệp, Factoring vẫn là một dịch vụ mới mẻ so với các phương

thức tài trợ truyền thống khác. Chính vì vậy, để dịch vụ này ngày càng hoàn thiện và phát triển thì cần phải có sự hợp tác từ cả 2 phía, ngân hàng và các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp nên tích cực tham gia các buổi hội thảo về Factoring do ngân hàng tổ chức. Khi tham gia các buổi hội thảo này, doanh nghiệp sẽ được ngân hàng cung cấp những kiến thức

về nghiệp vụ cũng như được giải đáp những thắc mắc trong quá trình sử dụng. Khi các doanh nghiệp đã nắm bắt được những tiện ích mà Factoring mang lại, nhận thức được sự cần thiết của Factoring, chủ động đưa ra những nhu cầu về sản phẩm thì sẽ dễ dàng hơn cho phía ngân hàng khi tiếp cận thị trường và thiết kế các sản phẩm Factoring sao cho phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp.

3.6.3.2. Công khai hoá, minh bạch hoá thông tin

Việc các doanh nghiệp không công khai hoá và minh bạch hoá thông tin không chỉ gây khó khăn cho ngân hàng mà còn cho chính bản thân các doanh nghiệp. Tình trạng bất cân xứng thông tin khiến cho ngân hàng đối mặt với nhiều rủi ro hơn, do đó buộc ngân hàng

phải áp dụng những điều kiện khắt khe hơn, khiến cho doanh nghiệp bị hạn chế cơ hội được

cung cấp dịch vụ từ ngân hàng. Vì vậy, doanh nghiệp nên có thói quen tạo lập báo cáo tài chính trung thực và có kiểm toán độc lập, như vậy sẽ giúp cho ngân hàng dễ dàng tiến hành

phân tích tình hình tài chính, đồng thời giúp doanh nghiệp có nhiều cơ hội được tài trợ hơn.

3.6.3.3. Nâng cao uy tín và vị thế của doanh nghiệp trên thị trường

Bằng việc thực hiện nghiêm chỉnh các điều khoản của hợp đồng thương mại như giao hàng đúng chất lượng, thanh toán đúng thời hạn,.. .uy tín và vị thế của doanh nghiệp sẽ không ngừng được nâng cao. Uy tín và vị thế của doanh nghiệp đem lại cho doanh nghiệp

nhiều lợi ích như tạo dựng mối quan hệ tốt với đối tác, nâng cao sức mạnh trong đàm phán,

tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường. Khi có được sự tin tưởng của đối tác, các bên có thể ký kết các hợp đồng thương mại với điều kiện thanh toán trả chậm, đây sẽ là cơ hội để các ngân hàng tiến hành cung cấp dịch vụ Factoring cho các doanh nghiệp.

Kết luận chương 3

Trong chương 3, bài khoá luận đã khái quát về quá trình xuất hiện và những kết quả đã đạt được trong những năm qua của hoạt động Factoring tại Việt Nam. Đồng thời, dựa trên những cơ sở lý luận ở chương 1 và những kinh nghiệm của các nước có nghiệp vụ Factoring phát triển đã nêu ở chương 2, chương 3 của bài khoá luận đã tập trung phân tích, đánh giá các điều kiện khách quan, chủ quan và những điểm còn hạn chế trong quá trình phát triển nghiệp vụ Factoring trong tài trợ thương mại tại các ngân hàng thương mại Việt Nam. Qua đó, đưa ra một số giải pháp cho các ngân hàng thương mại và đề xuất một số kiến nghị với các đơn vị quản lý nhằm tiếp tục hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ Factoring

98

KẾT LUẬN

Factoring là một nghiệp vụ đã xuất hiện từ rất lâu trên thế giới. Ở các quốc gia có nền

Factoring phát triển, nghiệp vụ này đã trở thành một trong những phương thức tài trợ chính

cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu. Tại Việt Nam, sau 10 năm triển khai nghiệp vụ Factoring tại các ngân hàng thương mại, mặc dù số lượng khách hàng và doanh số thực hiện còn khiêm tốn, nhưng nghiệp vụ này cũng đang dần chứng tỏ được vai trò của mình trong hoạt động tài trợ thương mại.

Thông qua nghiên cứu lý luận và tìm hiểu tình hình thực tiễn ở Việt Nam cũng như các quốc gia trên thế giới về nghiệp vụ Factoring, bài khoá luận đã hoàn thành những nội dung chính như:

Thứ nhất, hệ thống hoá và khái quát hoá những vấn đề lý luận cơ bản về nghiệp vụ

Factoring, bao gồm: Khái niệm, chức năng, quy trình thực hiện nghiệp vụ, vai trò của Factoring đối với các doanh nghiệp, ngân hàng và nền kinh tế, đồng thời đưa ra những phân

tích về các điều kiện ảnh hưởng đến việc mở rộng và phát triển nghiệp vụ này.

Thứ hai, bài khoá luận đã tiến hành tìm hiểu thực trạng hoạt động Factoring trên

thế

giới, đặc biệt là những điều kiện tác động đến sự phát triển của nghiệp vụ này ở các nước như Trung Quốc, Ản Độ, Mexico, Italia, Hoa Kỳ, Pháp, Áo và Bỉ, từ đó rút ra những bài học quý báu cho Việt Nam về xây dựng và hoàn thiện môi trường pháp lý, xây dựng Hiệp hội Factoring quốc gia, cơ cấu tổ chức, nguồn lực tài chính, đối tượng khách hàng, chiến lược kinh doanh...

Thứ ba, trên cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn của các quốc gia trên thế giới,

bài

khoá luận đã tập trung phân tích, đánh giá những điều kiện khách quan và chủ quan của các

ngân hàng thương mại Việt Nam trong quá trình mở rộng và phát triển nghiệp vụ Factoring.

Môi trường kinh tế vĩ mô của nước ta đang có xu hướng ổn định, hoạt động xuất nhập khẩu

ngày càng được đẩy mạnh, môi trường pháp lý của nghiệp vụ Factoring cũng đang dần được

hoàn thiện sẽ là những điều kiện khách quan hết sức thuận lợi để các ngân hàng mở rộng và

phát triển nghiệp vụ này. Đồng thời, những nỗ lực của các ngân hàng thương mại trong việc

cải thiện, nâng cao chất lượng nhân sự, gia tăng tiềm lực tài chính, củng cố cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin.sẽ giúp chính bản thân các ngân hàng đạt được hiệu quả cao nhất trong

văn bản pháp lý về Factoring còn một số hạn chế, nhận thức của các doanh nghiệp về vai trò

của nghiệp vụ này chưa được đầy đủ, môi trường thông tin về các doanh nghiệp chưa minh

bạch, chưa xây dựng được một hiệp hội tầm cỡ quốc gia, . và một số hạn chế của các ngân hàng trong cơ cấu tổ chức và chiến lược kinh doanh của mình.

Cuối cùng, bài khoá luận đã đưa ra một số giải pháp cho các ngân hàng thương

mại,

đồng thời đề xuất một số kiến nghị đối với các doanh nghiệp và các cơ quan quản lý nhằm chung tay khắc phục những khó khăn, hạn chế đã nêu trên trong quá trình mở rộng và phát triển nghiệp vụ Factoring.

Với những nội dung đã trình bày trong bài khoá luận này, tác giả hy vọng sẽ đóng góp được phần nào công sức của mình vào việc phát triển nghiệp vụ Factoring tại Việt Nam

nói chung và các NHTM Việt Nam nói riêng. Tuy nhiên, do còn hạn chế về trình độ lý luận

cũng như kinh nghiệm thực tiễn nên trong quá trình nghiên cứu không tránh khỏi một số thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được sự đóng góp từ các thầy cô và các bạn để bài khoá luận của mình được hoàn thiện hơn. Tác giả xin chân thành cảm ơn!

100

TÀI LIỆU THAM KHẢO

> Tài liệu tiếng Việt

1. ACB, 2014, Báo cáo thường niên 2013.

2. Bộ Tài chính, 2009, Quyết định số 3280/QĐ-BTC Về việc công bố lãi suất cho vay tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu của Nhà nước và mức chênh lệch lãi suất được tính hỗ trợ

sau đầu tư.

3. GS.TS Nguyễn Văn Tiến, 2012, Giáo trình Thanh toán quốc tế & Tài trợ ngoại thương.

4. GS.TS Nguyễn Văn Tiến, 2012, Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng.

5. Huỳnh Thị Hương Thảo, 2008, Phát triển nghiệp vụ Bao thanh toán trong tài trợ thương

mại và nâng cao năng lực cạnh tranh tại các NHTM Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng số 19,

20/2008.

6. Nguyễn Quỳnh Lan, 2006, Nghiệp vụ Bao thanh toán Factoring, NXB Chính trị Quốc gia.

7. NHNN, 2004, Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước

về việc ban hành quy chế hoạt dộng bao toán của các tổ chức tín dụng.

8. NHNN, 2008, Quyết định số 30/2008/ QĐ-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước

về việc ban hành quy chế hoạt động bao thanh toán sửa đổi quy chế 1096.

9. NHNN, 2010, Thông tư 13/2010/TT-NHNN Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong

hoạt động của tổ chức tín dụng.

10. NHNN, 2011, Thông tư 02/2011/TT-NHNN Quy định mức lãi suất huy động tối đa bằng

đồng Việt Nam

11. NHNN, 2011, Thông tư 22/2011/TT-NHNN về việc sửa đổi, bổ sung một số điề của Thông tư 13/2010/TT-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định về các tỷ lệ

14. Techcombank, 2014, Báo cáo thường niên 2013.

15. TS. Đặng Thị Nhàn, 2007, Cẩm nang về nghiệp vụ Factoring và Forfaiting trong tài trợ thương mại quốc tế, NXB Thống kê.

16. TS. Nguyễn Thị Cẩm Thuỷ, 2009, Phát triển nghiệp vụ Factoring tại các ngân hàng

thương mại Việt Nam, Tạp chí khoa học và đào tạo ngân hàng số 83/2009.

17. Th.S Vũ Thị Đan Trà, 2013, Đánh giá những bất cập của mô hình Bao thanh toán

truyền thống ở Việt Nam qua thang đo LIKERT, Tạp chí Khoa học Kinh tế Đại học Đà

Nang số 3/2013.

18. Vietcombank, 2014, Báo cáo thường niên năm 2013.

19. Vietcombank, 2014, Quy chế bao thanh toán 2013.

20. Vietinbank, 2014, Báo cáo thường niên năm 2013.

> Tài liệu tiếng Anh

1. BCR Publishing Ltd, 2012, World Factoring Yearbook 2011.

2. BCR Publishing Ltd, 2013, World Factoring Yearbook 2012.

3. BCR Publishing Ltd, 2014, World Factoring Yearbook 2013.

4. Castaneda, 2011, Policies and Innovations for Improving Financial Access in Mexico, Center for Global Development.

5. Factor Chain International, 2007, FCIAnnual Review 2007.

6. Factor Chain International, 2008, FCI Annual Review 2008.

7. Factor Chain International, 2009, FCI Annual Review 2009.

8. Factor Chain International, 2010, FCI Annual Review 2010.

9. Factor Chain International, 2011, FCI Annual Review 2011.

10. Factor Chain International, 2012, FCI Annual Review 2012.

11. Factor Chain International, 2013, FCIAnnual Review 2013.

12. Factor Chain International, 2013, General Rules for International Factoring.

13. Factoring Chain International, 2013, Rules of Arbitration.

14. India, 2011, Factoring Regulation Act.

2 007 008 2 009 2 2010 2011 2012 2013 ar V AMERICAS Argenti na 62 3 55 3 335 350 475 614 856 39% Boliv ia 18 18 35 35 31 -11% Brazil 060 21, 22,055 640 29, 49,050 45,623 43,627 31,552 -28% Cana da 270 4, 000 3, 250 3, 723 3, 284 5, 100 7, 680 5, -20% Chi le 620 14, 15,800 500 14, 16,422 21,500 24,000 25,500 6% Colom bia 030 2, 100 2, 392 2, 784 2, 990 4, 562 4, 076 7, 55% Costa Rica 160 30 180 115 -36% Mexi co 200 9, 550 9, 120 2, 14,538 21,074 26,130 28,061 7% Pana ma 83 4 60 4 500 600 700 852 724 -15% P eru 48 6 75 8 758 712 2, 461 2, 310 2, 163 8, 253% United States 000 97, 000100, 500 88, 95,000 105,000 77,543 83,739 8% Urugu ay 61 58 -5% Total Americas 673149, 195154, 142,013 185,357 207,172 014187, 555191, 2% EUROPE Aust ria 219 5, 350 6, 630 6, 307 8, 986 8, 10,969 14,110 29% 102

16. Klapper, 2006, The Role of “Reverse Factoring” in Supplier Financing of Small and

Medium Sized Enterprises, Development Science in Finance.

17. Lanka Bangla Finance, 2011, Annual Report 2011.

18. Lanka Bangla Finance, 2012, Consolidated Financial Statements.

19. UNCITRAL, 2001, Model Law on Assignment of Receivables.

20. UNDROIT, 1988, UNIDROIT Convention on International Factoring.

> Các website

1. www.acb.com.vn, website chính thức của Ngân hàng TMCP Á Châu.

2. www.customs.gov.vn, website chính thức của Tổng cục Hải quan Việt Nam. 3. www.factor-chain.com, website chính thức của Hiệp hội Factoring quốc tế. 4. www.ifgroup.com, website chính thức của Hiệp hội các nhà Factor quốc tế.

5. www.sacombank.com.vn, website chính thức của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín

6. www.sbv.gov.vn, website chính thức của NHNN Việt Nam.

7. www.techcombank.com.vn, website chính thức của Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam.

8. www.vcb.com.vn, website chính thức của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam. 103

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Doanh số Factoring theo quốc gia trong 7 năm qua (2007-2013)

Total Factoring Volume by Country in the last 7 years

m 200 22,500 921 32,203 38,204 42,352 47,684 13% Bulga ria 00 3 50 4 340 550 010 1, 500 1, 600 1, 7% Croa tia 100 1, 100 2, 450 2, 793 2, 269 2, 269 2, 146 3, 39% Cypr us 985 2, 255 3, 350 3, 450 3, 758 3, 350 3, 823 2, -16% Czech Rep. 780 4, 000 5, 760 3, 410 4, 15 5,1 196 5, 302 5, 2% Denma rk 474 8, 500 5, 100 7, 000 8, 160 9, 800 8, 932 8, 2% Esto nia 300 1, 427 1, 000 1, 227 1, 164 1, 877 1, 899 1, 1% Finla nd 650 12, 12,650 752 10, 12,400 13,000 17,000 17,699 4% Fran ce 60 121,6 000135, 128,182 153,252 174,580 94 186,4 459200, 7% Germa ny 89, 000 106, 000 96, 200 129,536 158,034 157,4 20 171, 290 9% Gree ce 420 7, 10,200 300 12, 14,715 14,731 12,761 12,094 -5% Hung ary 100 3, 200 3, 520 2, 339 3, 817 2, 676 2, 661 2, -1% Irela nd 919 22, 24,000 364 19, 20,197 18,330 19,956 21,206 6%

It aly 800122, 200128, 124,250 745143, 82 175,1 78 181,8 002178, -2% Lat via 60 1,1 520 1, 00 9 28 3 371 42 5 92 5 9% Lithua nia 90 2,6 350 3, 755 1, 540 1, 2,134 488 2, 763 2, 1% 1 Luxembo urg 90 4 00 6 49 3 21 3 180 99 2 07 4 6% 3 Mal ta 5 2 52 05 1 36 1 200 40 2 78 1 -26% Netherlan ds 31,820 30,000 000 30, 35,000 46,000 50,000 52,000 4% Norw ay 17,000 15,000 100 15, 15,075 16,395 18,115 16,296 -10% Pola nd 7,9 00 7, 800 12, 000 16,210 17,900 24,510 31,588 2 9% Portu gal 16,888 18,000 711 17, 20,756 27,879 22,948 22,303 -3% Roma nia 00 1,3 650 1, 400 1, 800 1, 2,582 920 2, 713 2, -7% Russ ia 13,100 16,150 580 8, 12,163 21,174 35,176 41,960 9% 1 Serbi a 26 2 70 3 10 4 00 5 926 50 9 79 6 -29% Slova kia 80 1,3 600 1, 130 1, 81 9 1,171 024 1, 068 1, 4% Sloven ia 55 4 50 6 50 6 50 6 550 50 6 26 6 -4% Spa in 83,699 000100, 104,222 909112, 25 122,1 36 124,0 546116, -6% Swed en 21,700 16,000 760 18, 18,760 29,259 33,149 30,544 -8% Switzerla nd 13 2,5 590 2, 000 5, 000 4, 3,450 000 3, 100 3, 3% Turk ey 19,625 18,050 280 20, 38,988 30,869 31,702 32,036 1% Ukrai ne 90 8 314 1, 30 5 40 5 955 233 1, 340 1, 9% United Kingdom 496286, 000188, 195,613 243226, 80 268,0 00 291,2 096308, 6% Total Europe 264932, 528888, 876,614 1,045,024 1,218,540 1,298,680 1,354,192 4% AFRICA Egy pt 0 2 50 10 1 00 2 200 20 2 50 4 105% Mauriti us 21 1 25 1 127 28 1 45 1 3% 1 Moroc co 60 6 50 8 10 9 071 1, 1,406 844 1, 755 2, 9% 4 South Africa 80 9,7 12,110 500 13, 15,120 21,378 21,378 19,400 -9% Tuni sia 45 2 53 2 76 2 95 2 340 57 3 73 3 4% Total Africa 10,705 13,263 917 14, 16,811 23,451 23,927 23,123 -3% ASIA Arme nia 0 5 7 7 14 14 0 62 Chi na 32,976 55,000 300 67, 550154, 90 273,6 59 343,7 128378, 0% 1 Hong Kong 00 7,7 500 8, 079 8, 14,400 17,388 29,344 32,250 0% 1 In dia 55 5,0 200 5, 650 2, 750 2, 2,800 650 3, 240 5, 4% 4 Indone sia 3 3 19 8 Isra el 00 8 400 1, 400 1, 650 1, 1,650 422 1, 060 1, -25% Jap an 77,721 500106, 700 83, 98,500 45 111,2 97,210 77,255 -21% Kor ea 55 9 00 9 937 2, 079 5, 8,087 000 8, 12,343 4% 5 Leban on 76 1 06 3 20 4 50 4 327 01 3 52 3 7% 1 104

Qatar 23 23 75 88 17% Singapo re 70 3,2 4,000 4,700 5,800 6,670 8,670 9,970 15% Taiw an 42,500 48,750 33,800 67,000 79,800 70,000 73,000 4% Thaila nd 40 2,2 2,367 2,107 2,095 3,080 4,339 3,348 -23% Vietna m 43 85 95 65 67 61 100 64% Total Asia 294174, 425235, 209,828 355,434 507,696 571,516 599,297 5% AUSTRALASIA Austra lia 33,080 32,546 39, 410 44,915 57,491 49,606 62,312 26% Total Australasia 33,080 32,546 410 39, 44,915 57,491 49,606 62,312 26% TOTAL WORLD 1,300,016 9571,323, 1,282,782 1,647,541 2,014,350 2,130,743 2,230,479 5% 105

Một phần của tài liệu Điều kiện phát triển nghiệp vụ factoring trong tài trợ thương mại tại các NHTM việt nam khoá luận tốt nghiệp 764 (Trang 113 - 148)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(148 trang)
w