I PHÍ QUẢN LÝ DỊCH VỤ Phí đăng ký Miến phí
3. Thẻ ATM Có thể rút ở các cây ATM nội địa
2.2.3. Nhóm chỉ tiêu định lượng
• Nhóm chỉ tiêu về tăng trưởng
- Số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ có ứng dụng Fintech
Số lượng khách hàng sử dụng các sản phẩm dịch vụ có ứng dụng Fintech ngày một tăng qua các năm. TPBank không ngừng nỗ lực đầu tư nguồn lực tài chính, nhân lực và kỹ thuật công nghệ để đa dạng hóa các loại hình dịch vụ ngân hàng đặc biệt là các dịch vụ có ứng dụng Fintech, không ngừng mở rộng và phát triển các dịch vụ có ứng dụng Fintech mới.
Bảng 2.10: Số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ có ứng dụng Fintech tại TPBank
∖ Năm Số 2015 2016 Chênh lệch 2017 Chênh lệch Thẻ ATM 632.450 946.518 314.068 1.013.532 67.014 Ebank Internet banking 332.783 496.743 136.960 623.526 126.783 Mobile banking 443.259 732.671 289.415 856.752 124.081 SMS banking 357.436 531.629 174.193 599.962 68.333 mPOS 124.567 325.912 201.345 406.356 80.444 Call center 297.168 402.032 104.864 506.198 104.166 Livebank - 126.543 126.543 568.973 442.430 Quickpay - - - 163.686 163.686
Qua số liệu trên thấy, số lượng khách hàng quan tâm đến các dịch vụ có ứng dụng Fintech tăng lên theo thời gian. Đến cuối năm 2017, lượng khách đăng ký sử dụng dịch vụ đã tăng 17,69% từ 1.157.257 người vào cuối năm 2016 lên 1.361.857
người năm 2017. Đạt được điều nà y là sự cố gắng nỗ lực không ngừng của ban lãnh đạo, của tập thể cán bộ nhân viên mong muốn mang đến cho khách hàng những dịch vụ chất lượng cao. Hơn nữa giá thành của dịch vụ ngân hàng có ứng dụng Fintech không quá cao, khách hàng có thể cân nhắc lựa chọn giữa các ngân hàng nhưng đến với TPBank khách hàng luôn nhận được các dịch vụ hoàn hảo với mức chi phí thấp nhất. Thêm vào đó là sự thuận tiện với những tính năng được cải tiến không ngừng, đáp ứng ngay cả những khách hàng khó tính nhất, các dịch vụ của ngân hàng ngày càng được nhiều khách hàng lựa chọn.
Nguôn: Báo cáo phòng phát triên sản phẩm TPBank
Nhìn vào bảng trên có thể thấy được, thẻ ATM vẫn là sản phẩm được sử dụng nhiều nhất, khách hàng sử dụng thẻ ATM tăng dần qua các năm và chiếm số lượng lớn so với các sản phẩm, dịch vụ khác. Tiếp đến là mobile banking, SMS banking... Các sản phẩm của eBank cũng đang được nhiều sự ưa chuộng nơi khách hàng. Số lượng khách hàng sử dụng những sản phẩm này cũng tăng. Những sản phẩm mới ra mắt như
Chỉ tiêu 2015 2016 2017 Tỷ đồng Tỷ trọng (%) Tỷ đồng Tỷ trọng (%) Tỷ đồng Tỷ trọng (%) Tổng thu nhập từ dịch vụ của TPBank 103.023 100 146.317 1ÕÕ 280.878 100 Thẻ ATM 46.142 44,79 56.535 38,64 61.989 22,07 Dịch vụ ebank 39.392 37,27 43.231 29,55 86.257 30,71 mPOS 18.652 18,10 26.823 18,33 34.031 12,12 Livebank 1 “õ 15.326 10,47 59.693 21,26
Livebank, quickpay mặc dù chưa thực sự có nhiều khách hàng sử dụng, nhưng có thể thấy tốc độ tăng rõ rệt sau 1 năm khi khách hàng sử dụng Livebank. Bởi tính ứng dụng cũng như dễ sử dụng của nó. Dự báo đến năm 2018 con số khách hàng sử dụng dịch vụ Livebank còn tăng nhiều hơn, do xu hướng tiết kiệm thời gian đồng thời đơn giản, dễ sử dụng.
• Nhóm chỉ tiêu sinh lời
- Thu nhập từ dịch vụ có ứng dụng Fintech của TPBank
Bảng 2.12: Sự gia tăng doanh thu từ một số dịch vụ có ứng dụng Fintech của TPBank Đơn vị: tỷ đồng 100000 90000 80000 70000 60000 50000 40000 30000 20000 10000
■ Thẻ ATM BEbank BmPOS BLivebank
0
Nguồn: Báo cáo phòng phát triển sản phẩm TPBank
Ta có thể thấy doanh thu từ dịch vụ trên của ngân hàng đều tăng qua các năm từ 103.023 tỷ đồng năm 2015 lên đến 280.878 tỷ đồng năm 2017. Nguyên nhân của việc tăng đều này là do chiến lược phát triển của TPBank là trở thành ngân hàng số, ứng dụng công nghệ vào các nghiệp vụ của ngân hàng, đầu tư một nguồn lực đáng kể nhằm ứng dụng các công nghệ mới nhất vào các sản phẩm, dịch vụ để tạo ra lợi thế cạnh tranh cho ngân hàng.
Bảng 2.13: Tỷ trọng doanh thu từ sản phẩm, dịch vụ có ứng dụng Fintech trên tổng doanh thu từ dịch vụ của TPBank
Nguôn: Báo cáo phòng phát triên sản phẩm TPBank
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy năm 2015 thẻ ATM chiếm tỷ trọng cao nhất. Có thể nói sự xuất hiện của Ebank vẫn chưa được ưa chuộng. Đến năm 2016, số lượng thu nhập từ các sản phẩm dịch vụ như: thẻ ATM, ebank, mPOS vẫn có xu hướng tăng, và thẻ ATM vẫn mang lại thu nhập cao trong tổng thu nhập từ dịch vụ của TPBank. Năm 2016, sự xuất hiện Livebank đã mang một cơn gió mới tới thị trường Việt Nam. Tuy nhiên là năm đầu tiên xuất hiện cho nên thu nhập đem lại từ nó chỉ chiếm 10,47% tổng thu nhập từ dịch vụ của TPBank. Đến năm 2017, khi cải thiện được version mới cho Ebank, thu nhập từ Ebank mang lại đã chiếm giá trị cao nhất trong tổng thu nhập từ dịch vụ của TPBank. Sau 1 năm, Livebank đã chứng tỏ được vị trí trên thị trường. Thu nhập từ Livebank mang lại tăng cao so với năm trước. Tuy nhiên chưa phải là chiếm giá trị cao nhất trong tổng thu nhập từ dịch vụ của TPBank, nhưng nó sẽ hứa hẹn mang lại thu nhập cao cho TPBank. Năm 2017, có thêm sự xuất hiện của Quickpay là một sản phẩm có ứng dụng Fintech mới, sẽ mang lại thu nhập về dịch vụ cho TPBank.
Doanh thu cao cho thấy những tiện ích từ dịch vụ ngày càng được khẳng định. Bên cạnh đó việc liên tục sáng tạo, đổi mới để cho sự ra đời của các sản phẩm dịch vụ mới an toàn hơn, thân thiện hơn cho thấy đã phát huy tác dụng.