- Văn phòng Ban điều hành.
1 HDBank Chi nhánh Hoàn Kiếm 2007 0
3.3. Một số kiến nghị với Ngânhàng Nhà Nước
Ở nước ta hiện nay, Ngân hàng Nhà nước và Chính phủ vẫn giữ vai trò quan trọng trong việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế, một chính sách kinh tế đúng đắn, một sự phối hợp hài hoà giữa chính sách tiền tề và chính sách tài chính của Chính phủ và ngân hàng nhà nước sẽ đảm bảo cho nền kinh tế phát triển bền vững, đồng thời đảm bảo cho các định hướng, chiến lược và dự báo của ngành Ngân hàng nói riêng đi đúng quỹ đạo. Như vậy, những chính sách chiến lược mà chính phủ và ngân hàng nhà nước Việt Nam đưa ra có tác động không nhỏ đến các tổ chức tín dụng trong việc xây dựng những chiến lược kinh doanh, định hướng phát triển của mình.
Hơn thế nữa, vai trò của ngân hàng nhà nước và Chính phủ càng trở nên quan trọng khi nền kinh tế đi vào hội nhập, các cam kết của WTO được vận hành thì khả năng đỗ vỡ và áp lực cạnh tranh cũng tăng cao, tính bất ổn của nền kinh tế sẽ gia tăng. Để đảm bảo cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế, đảm bảo cho cuộc cạnh tranh của các tổ chức tín dụng nói riêng được công bằng và cũng góp phần cho sự phát triển ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước cần phải:
Thứ nhất, nâng cao hiệu quả hoạt động của các công cụ điều hành chính sách tiền tệ (nghiệp vụ thị trường mở, tái chiếu khấu, tái cấp vốn...) đồng thời phối hợp chặt chẽ giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa nhằm ổn định kinh tế vĩ mô.
GVHD: PGS.TS.Tô Ngọc Hưng 80
Kiểm soát toàn bộ các luồng tiền trong nền kinh tế, đặc biệt là các luồng tiền liên quan đến khu vực ngân sách nhà nước và các định chế tài chính phi ngân hàng. Để đạt được mục tiêu này, ngân hàng Nhà nước phải tiếp tục điều hành linh hoạt chính sách tiền tệ, chính sách quản lý ngoại hối và tỷ giá, tăng cường giám sát thị trường tiền tệ, xử lý kịp thời những vi phạm của tổ chức tín dụng, bảo đảm khả năng thanh khoản của hệ thống, ổn định lãi suất, rà soát, sửa đổi những quy định về an toàn tín dụng.
Thứ hai, tăng cường vai trò thanh tra, kiểm tra kiểm soát của Ngân hàng Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh của các tổ chức tín dụng. Công tác thanh tra kiểm tra được tiến hành từ phía Ngân hàng Nhà Nước có ý nghĩa rất quan trọng. Bởi một khi ngân hàng hoạt động kém không những là mối lo cho những khách hàng gửi tiền mà còn là nguy cơ chung cho cả hệ thống ngân hàng do tác động dây chuyền. Vì vậy, khi phát hiện các ngân hàng hoạt động kém hiệu quả, có nguy cơ phá sản cao sẽ có các biện pháp xử lý kịp thời, từ đó hạn chế tổn thất có thể xảy ra. Đồng thời công tác thanh tra, giám sát cũng tránh tình trạng cạnh tranh không lành mạnh giữa các tổ chức tín dụng.
Thứ ba, xây dựng hoàn thiện và sửa đổi hệ thống luật ngân hàng, cơ chế hoạt động của thị trường tiền tệ, hạn chế sự chồng chéo giữa các luật, các qui định về ngân hàng với các luật và qui định khác ở cấp quốc gia và quốc tế cho phù hợp với thực tế và lộ trình hội nhập.
GVHD: PGS.TS.Tô Ngọc Hưng 81
KẾT LUẬN
Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh là hoạt động không thể thiếu của các ngân hàng trong chiến lược kinh doanh của mình, là yếu tố quyết định đến sự tăng trưởng và phát triển của ngân hàng. HDBank Chi nhánh Hoàn Kiếm hiện nay đang bước vào giai đoạn thực hiện nhiệm vụ năm 2010 - 2015, nhất là tình hình thị trường tài chính đang biến động lớn trong năm 2013, các ngân hàng đang tiếp tục phải tái cấu trúc chính mình. Do đó, việc đánh giá thực trạng tình hình nâng cao năng lực cạnh tranh tại HDBank nói chung và HDBank Chi nhánh Hoàn Kiếm nói riêng là một việc hết sức cần thiết. Đề tài đã tập trung làm rõ và giải quyết ba vấn đề chính sau:
- Hệ thống hóa những lý luận cơ bản của đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh trong ngân hàng. Đây là những lý luận góp phần đưa người đọc có tầm nhìn
tổng quát trước khi đi vào đánh giá thực trạng về đầu tư nâng cao năng lực cạnh
tranh tại Ngân hàng TMCP Phát triển HCM - Chi nhánh Hoàn Kiếm.
- Phân tích về thực trạng đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại Ngân hàng TMCP Phát triển HCM - Chi nhánh Hoàn Kiếm. Trên cơ sở những phân tích, đánh
giá thực trạng hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại Ngân hàng gồm
những thành tựu đạt được và những mặt hạn chế cần khắc phục để từ đó đưa ra
những giải pháp, chính sách phù hợp với tình hình thực tế.
- Dựa trên định hướng đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại Ngân hàng TMCP Phát triển HCM giai đoạn 2010 - 2020, những mặt hạn chế khi phân
tích về
thực trạng đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại Ngân hàng để đưa ra
những giải
pháp, kiến nghị phù hợp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh, nâng cao năng
GVHD: PGS.TS.Tô Ngọc Hưng 82