phát sinh 4676 1849 6381 Thế chấp 2982 417 4936 Tín chấp 1694 1432 1445
Dư nợ cho vay 557.955 604.489 683.071
Tỷ lệ nợ quá hạn 0,882% 0,366% 1,11%
Tỷ lệ nợ xấu 0,838% 0,305% 0,934%
tranh thị trường giữa các NHTM ngày càng lớn.
Hình 2.4. Tỷ trọng dư nợ theo ngành kinh tế phân khúc SME Hà Thành giai đoạn 2017-2019
Đơn vị: %
2017 2018 2019
(Nguồn: Số liệu Báo cáo kết quả kinh doanh SME - Hà Thành giai đoạn 2017-2019)
Ngược lại, tỷ trọng dư nợ cho vay theo ngành Nông - Lâm - Ngư nghiệp có tỷ trọng thấp nhất và có xu hướng giảm. Điều này cũng là dễ hiểu. Thứ nhất, phòng SME Hà Thành có địa chỉ ở ngay trung tâm thành phố, rất khó để tiếp cận với các công ty sản xuất kinh doanh Nông - Lâm - Ngư nghiệp có doanh thu từ 20 tỷ trở lên (Điều kiện cơ bản để vay vốn ở VPBank phân khúc SME là doanh thu từ 20 tỷ trở lên). Bởi nếu là công ty sản xuất thì cần diện tích lớn để làm việc, tuy nhiên trung tâm nội thành thì rất khó. Nếu là công ty kinh doanh thì họ sẽ chọn những ngân hàng có hỗ trợ cao cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực này. Thứ hai, thị trường mà SME Hà Thành muốn tập trung khai thác là các doanh nghiệp có vòng qua vốn nhanh và ít phụ thuộc vào tác động của thiên nhiên nhiều. Thứ ba là do xu hướng của nền kinh tế, tập trung phát triển TM - DV và Công nghiệp hơn là Nông - Lâm - Ngư nghiệp. Tuy là tỷ trọng không cao, nhưng tăng trưởng của ngành này vẫn tăng, và tăng mạnh nhất là năm 2018: 13,37%.
Đối với ngành Công nghiệp, tỷ trọng chiếm không quá cao và tăng đều theo các
bởi trong giai đoạn 2017-2018, VPBank đã đưa ra rất nhiều chính sách hỗ trợ và ưu đãi cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực Công nghiệp.
2.2.5. Phân tích chất lượng tín dụng thông qua chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn,nợ xấu nợ xấu
Chi nhánh Hà Thành với mục tiêu nâng cao chất lượng tín dụng trong hiện tại và tương lai, quá trình chuyển đổi đầu tiên bắt đầu từ việc cải thiện nợ quá hạn ở tất cả phân khúc khách hàng. Riêng đối với phân khúc khách hàng SME, một điểm đáng ghi nhận đó chính là dư nợ ở nhóm 3, nhóm 4, nhóm 5 là không có.
Bảng 2.8. Dư nợ quá hạn phân khúc khách hàng SME Hà Thành giai đoạn 2017-2019
doanh nghiệp xem họ có thực sự sử dụng vốn đúng mục đích hay chưa, có cập nhật thông tin về những biến động cả trong và ngoài doanh nghiệp ấy chưa,... Neu Hà Thành không cải thiện chất lượng nợ vay này thì chất lượng tín dụng cũng sẽ bị đánh
giá giảm đi rất nhiều. Cần cải thiện và đưa ra các biện pháp hữu hiệu. Có thể xem xét
lại các biện pháp thực hiện cũng như công tác thực hiện nợ vay năm 2018, có thể từ đó Hà Thành có thể rút ra bài học kinh nghiệm giảm tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn cho chi nhánh một cách hiệu quả. Năm 2018 là năm có kinh tế suy giảm, không chỉ các doanh
nghiệp mà bản thân ngân hàng cũng gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên có thể thấy, chất lượng nợ vay rất tốt, doanh số nợ xấu phát sinh giảm đi rất nhiều. Điều đó cho thấy công tác quản lý ở thời điểm này rất hiệu quả và cần tiếp tục phát huy.
2.2.6. Phân tích chất lượng tín dụng thông qua chỉ tiêu trích lập Dự phòng rủi ro
Theo Thông tư số 09/2014/TT-NHNN ngày 18/3/2014 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích
lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng:
- Đối với nợ thuộc Nhóm 1: Tỷ lệtríchlập là 0% - Đối với nợ thuộc Nhóm 2: Tỷ lệtríchlập là 5% - Đối với nợ thuộc Nhóm 3: Tỷ lệtríchlập là 20% - Đối với nợ thuộc Nhóm 4: Tỷ lệtríchlập là 50% - Đối với nợ thuộc Nhóm 5: Tỷ lệtríchlập là 100%
Hình 2.5. Dự phòng rủi ro tín dụng phân khúc khách hàng SME VPBank Hà Thành giai đoạn 2017-2019 Đơn vị: Triệu VND 2000 1800 1600 1400 1200 1000 800 600 400 200 0
(Nguồn: Số liệu Báo cáo kết quả kinh doanh SME - Hà Thành giai đoạn 2017-2019)
Sử dụng dự phòng để bù đắp những tổn thất đối với các khoản nợ chính là mục đích mà ngân hàng trích lập DPRR tín dụng. DPRR tín dụng chỉ tính theo dư nợ gốc của khách hàng và được hạch toán và chi phí hoạt động của TCTD. Từ đó cho thấy rằng chất lượng khoản vay đã được cải thiện rõ rệt qua từng năm, dự phòng ít đồng nghĩa với việc ngân hàng chỉ còn ít hơn các khoản tín dụng kém chất lượng. Năm 2018, khoản dự phòng rủi ro giảm mạnh xuống còn 634 Triệu VND cho thấy công tác quản lý chất lượng nợ vay tốt, nợ xấu nợ quá hạn giảm mạnh. Tuy nhiên, đến năm
CLTD của phân khúc SME.
2.2.7. Khả năng cạnh tranh của SME Hà Thành so với chi nhánh các NHTM khác trên cùng địa bàn
VPBank Chi nhánh Hà Thành nằm tại TTTM lớn là Royal City, với lợi thế về vị trí cũng như thương hiệu, SME Hà Thành đã và đang cho thấy khả năng vượt trội trong phân khúc khách hàng này.
Những đối thủ cạnh tranh ở Royal City có thể thấy ngay là Vietin Bank Thanh Xuân, Techcombank Hoàng gia và BIDV Thanh Xuân. Đây đều là các chi nhánh cấp 2 với tiền thân là các PGD.
Xét về khả năng cạnh tranh, SME Hà Thành cần chú ý tới: - Doanh số cho vay:
Về doanh số cho vay, SME Hà Thành hiện đang đứng đầu trong hệ thống VPBank và hơn hẳn so với các NHTM khác trên cùng địa bàn.
2017 2018 2019 SME Hà Thành 0,882% 0,366% 1,11% Vietinbank Thanh Xuân 0,62% 0.39% 0,4% Techcombank Hoàng Gia 0,83% 0,63% 0,9% BIDV Thanh Xuân 0,53% 0,32% 0,46%
Hình 2.6. Doanh số cho vay phân khúc SME của các NHTM trên địa bàn giai đoạn 2017-2019 Đơn vị: Triệu VND 900000 800000 700000 600000 500000 400000 300000 200000 100000 0 2017 2018 2019
SME VPBank Hà Thành Vietinbank Thanh Xuân Techcombank Hoàng gia BIDV Thanh Xuân
(Nguồn Theo Báo cáo kết quả hoạt động của Vietin Bank Thanh Xuân, Techcombank Hoàng gia và BIDV Thanh Xuân và VPBank Hà Thành)
về doanh số cho vay, SME Hà Thành đang chiếm một ưu thế rất lớn. Điều này cho thấy một phần về chất lượng tín dụng của VPBank. Đối với một doanh nghiệp, họ luôn chú trọng tới đồng vốn, sử dụng đồng vốn và quay vòng vốn sao cho hợp lý. Hiểu được điều này, VPBank Hà Thành đã có các chính sách, các sản phẩm phù hợp và có tính ưu việt cao hơn. Ví dụ như sản phẩm vay tín chấp cho doanh nghiệp BIL của VPBank so với sản phẩm tín dụng tín chấp của các ngân hàng khác có ưu thế vượt trội hơn nhiều:
• về thủ tục hành chính: VPBank chấp nhận BCTC nội bộ của doanh nghiệp. Thực tế cho thấy BCTC thuế của doanh nghiệp thường thấp hơn so với BCTC nội bộ của doanh nghiệp bởi có nhiều khoản thu ngoài luồng khác mà doanh nghiệp không hạch toán. Việc chấp nhận BCTC nội bộ sẽ có lợi hơn cho doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Số lượng khách hàng: Số lượng doanh nghiệp là khách hàng của SME Chi nhánh Hà Thành cao hơn rất nhiều so với các ngân hàng khác trên cùng địa bàn. VPBank có nhiều sản phẩm hữu ích và tiện dụng nên có thể thấy lượng khách hàng doanh nghiệp đến giao dịch luôn rất lớn.
- Chất lượng nợ cho vay:
Bảng 2.9.Tỷ lệ nợ quá hạn của các NHTM trong cùng khu vực giai đoạn 2017- 2019
hàng nữa. VPBank là một ngân hàng mạo hiểm, lựa chọn rủi ro ở mức cao hơn. Điều đó đồng nghĩa với việc tỷ lệ nợ quá hạn sẽ cao. Chính vì vậy, Hà Thành cần có sự thay đổi để cải thiện điều này. Cần tận dụng các điểm mạnh của VPBank về sản phẩm,
về dịch vụ.... để cải thiện, hạn chế những điểm yếu, những bất lợi, nâng cao khả năng
cạnh tranh của SME Hà Thành trong các khu vực khác nói chung và trong địa bàn này nói riêng.