QUYẾT ĐỊNH ĐÌNH CHỈ, TẠM ĐÌNH CHỈ GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ

Một phần của tài liệu Bài giảng (vở ghi) và đề cương luật tố tụng dân sự (Trang 25 - 27)

Tạm đình chỉ Đình chỉ

Tính chất Tạm dừng q trình giải quyết vụ án khi phát hiện có một trong những căn cứ để tạm đình chỉ. Vụ án được tiếp tục giải quyết lại nếu căn cứ tạm đình chỉ khơng

Làm chấm dứt tồn bộ quá trình giải quyết vụ án (nội dung tranh chấp của các bên chưa được giải quyết => đặc điểm phân biệt với những quyết định khác và bản

còn nữa.

Quyết định TĐC là quyết định mang tính tạm thời, khơng mang tính chất giải quyếtvuụ án mà chỉ tạm dừng khi có căn cứ, căn cứ khơng cịn nữa thì tiếp tục thụ lý => khơng xóa sổ thụ lý

án)

Khơng được khởi kiện lại trừ một số trường hợp đặc biệt: khoản 1, Điều 218 BLTTDS 2015 (khoản 3, Điều 192, điểm c, khoản 1, Điều 217, BLTTDS 2015)

Căn cứ Điều 214, BLTTDS 2015 Điều 217, BLTTDS 2015

Thẩm quyền ra quyết định

Điều 219, BLTTDS 2015

Trước khi mở phiên tịa: Thẩm phán được phân cơng giải quyết vụ án dân sự

Tại phiên tòa: Hội đồng xét xử

Điều 219, BLTTDS 2015

Trước khi mở phiên tòa: Thẩm phán được phân cơng giải quyết vụ án dân sự

Tại phiên tịa: Hội đồng xét xử

Hiệu lực thi

hành Khơng có hiệu lực thi hành ngay=> Có thể bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Khoản 5, Điều 215, BLTTDS 2015

Khơng có hiệu lực thi hành ngay => Có thể bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Khoản 4, Điều 218, BLTTDS 2015

Đình chỉ xét xử phúc thẩm <> Đình chỉ giải quyết vụ án. V/d:

- Người kháng cáo rút yêu cầu kháng cáo/ VKS rút toàn bộ kháng nghị => đình chỉ xét xử phúc thẩm, hiệu lực của sơ thẩm vẫn còn.

- Nếu sơ thẩm nguyên đơn thắng, bị đơn không đồng ý, kháng cáo. Đang xét xử phúc thẩm, nếu như nguyên đơn rút toàn bộ đơn khởi kiện + được bị đơn đồng ý => đình chỉ giải quyết vụ án.

Ở sơ thẩm, nếu như nguyên đơn rút đơn khởi kiện, mà trước đó bị đơn có yêu cầu phản tố => thay đổi địa vị tố tụng, chứ khơng đình chỉ vụ án.

Ở phúc thẩm, nếu như nguyên đơn rút đơn khởi kiện, cần có sự đồng ý của bị đơn. Người có quyền lợi & nghĩa vụ liên quan chết, Tòa án giải quyết như thế nào?

- Chết mà chưa có người kế thừa: điểm a, khoản 1, Điều 214, dùng từ “đương sự” => tạm đình chỉ vụ án

- Chết mà khơng có người kế thừa: điểm a, khoản 1, Điều 217, dùng từ “nguyên đơn”/ “bị đơn” => Tòa án tiếp tục xét xử bình thường.

Ngày 29/4/2017

LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ

Luật: BLTTDS 2015 + 2 nghị quyết hướng dẫn luật cũ : NQ05/2012 & NQ06/2012

CHƯƠNG VII. THỦ TỤC THÔNG THƯỜNG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰA. THỦ TỤC SƠ THẨM A. THỦ TỤC SƠ THẨM

Một phần của tài liệu Bài giảng (vở ghi) và đề cương luật tố tụng dân sự (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(81 trang)
w