CHUẨN BỊ XÉT XỬ VÀ HÒA GIẢI Điều 203 => Điều

Một phần của tài liệu Bài giảng (vở ghi) và đề cương luật tố tụng dân sự (Trang 32 - 33)

Điều 203 => Điều 213

1. Thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm: Điều 203

Chủ thể nào có thẩm quyền tiến hành hoạt động tố tụng trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm

- Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án

Thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm: bao lâu, bắt đầu từ lúc nào, kết thúc lúc nào - Thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm theo thủ tục thông thường:

o 4 tháng đ/v dân sự, hơn nhân gia đình

o 2 tháng đ/v kinh doanh, thương mại, lao động

tính từ ngày thụ lý, kết thúc khi ban hành quyết định. Việc gia hạn chỉ được thực hiện 1 lần duy nhất, thẩm quyền thuộc về Chánh án

Có những quyết định nào có thể được đưa ra:

- 5 loại quyết định: 4 loại quyết định trong khoản 3, Điều 203 + Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Thẩm quyền tuyên thuộc về thẩm phán phân công giải quyết vụ án

o Quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự: được ban hành trong trường hợp hòa giải thành (thống nhất được nội dung giải quyết

tranh chấp. Có những trường hợp 2 bên khơng cần đến Tịa án nữa, khi đó đi theo thủ tục khác. Còn trường hợp các bên muốn nội dung hịa giải thành có giá trị ràng buộc pháp lý => nhờ Tịa án cơng nhận sự thỏa thuận). Khơng có phiên tịa sơ thẩm, phiên tịa phúc thẩm, nhưng có thể bị hủy bởi quyết định giám đốc thẩm.

o Quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự

o Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự

o Đưa vụ án ra xét xử

Cùng một thời điểm, cùng một căn cứ, không được ban hành đồng thời 2 trong số 4 quyết định này. Có những loại quyết định, khi đã ban hành trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, thì khơng được phép ban hành quyết định khác trong giai đoạn chuẩn bị xét xử nữa: v/d: quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự, quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự. Cịn nếu trước đó đã từng ban hành quyết định tạm đình chỉ, 1 tháng sau (vẫn trong thời hạn chuẩn bị xét xử) có thể ban hành quyết định tạm đình chỉ, hoặc quyết định cơng nhận sự thỏa thuận của các đương sự.

Chú ý: Quyết định hòa giải thành là phải thỏa thuận được tất cả các nội dung giữa các bên, nếu vẫn còn một nội dung chưa thỏa thuận được => không ra Quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự.

Chú ý: vi phạm pháp luật tố tụng là phải hủy án, cịn vi phạm pháp luật nội dung, thì có thể sửa án hoặc hủy án tùy từng trường hợp. V/d: vụ án Phương Thanh vs Cô gái Đồ Long, do trong hồ sơ vụ án thiếu biên lai nộp tiền tạm ứng án phí => phải hủy án, xét xử lại sơ thẩm. V/d: thư ký phiên tịa khơng được phép lấy lời khai đương sự, nếu ký vào chỗ người lấy lời khai, thì làm hồ sơ khơng hợp lệ, cịn nếu thư ký phiên tòa ký vào chỗ người lập biên bản lấy lời khai thì được.

2. Khái niệm và ngun tắc hịa giải: Điều 2053. Phạm vi hòa giải: Điều 206, Điều 207 3. Phạm vi hòa giải: Điều 206, Điều 207

Ngày 6/5/2017

Một phần của tài liệu Bài giảng (vở ghi) và đề cương luật tố tụng dân sự (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(81 trang)
w