1. Tính chất của GDT (Điều 325): có vi phạm pháp luật nghiêm trọng2. Căn cứ, điều kiện kháng nghị (Điều 326) 2. Căn cứ, điều kiện kháng nghị (Điều 326)
CHƯƠNG 4
THỦ TỤC XÉT LẠI BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH ĐÃ CÓ HIỆU LỰC PHÁP LUẬT
Đối tượng của thủ tục: bản án, quyết định của Tịa án đã có hiệu lực pháp luật Mục đích, ý nghĩa: sửa sai, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự Gồm thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm, thủ tục đặc biệt
Thủ tục giám đốc thẩm xảy ra thường xuyên, nhiều, thủ tục tái thẩm: thỉnh thoảng, thủ tục đặc biệt: hiếm
I. Thủ tục giám đốc thẩm
1. Tính chất của GĐT (Điều 325): có vi phạm pháp luật nghiêm trọng2. Căn cứ, điều kiện kháng nghị (Điều 326) 2. Căn cứ, điều kiện kháng nghị (Điều 326)
Phải có hành vi kháng nghị giám đốc thẩm.
V.d: Tịa án Quận 4: có thẩm quyền sơ thẩm. Tịa án Q4 ra bản án sơ thẩm, ko có kháng cáo, kháng nghị => sau đó bản án sơ thẩm có hiệu lực pháp luật. Nếu có vi phạm pháp luật nghiêm trọng, cũng có thể bị giám đốc thẩm
Tịa án TPHCM: có thẩm quyền sơ thẩm, phúc thẩm. Bản án sơ thẩm (phúc thẩm) của Tịa án TPHCM, khơng có kháng cáo, kháng nghị => sau đó bản án sơ thẩm (phúc thẩm) có hiệu lực pháp luật. Nếu có vi phạm pháp luật nghiêm trọng, cũng có thể bị giám đốc thẩm.
Điểm a, khoản 1, Điều 326: sự khơng phù hợp với những tình tiết khách quan của vụ án phải gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự. V/d: anh A cất nhà, làm nhà hàng xóm là anh B bị sập. Anh B khai tình tiết khách quan là nền móng của nhà mình cũng có yếu (có lỗi của anh B). Tuy nhiên, Tòa án ra kết luận trong bản án khơng quan tâm đến tình tiết khách quan mà anh B đưa ra, tuyên anh A phải bồi thường toàn bộ cho anh B.
Điểm b, khoản 1, Điều 326: thế nào là vi phạm nghiêm trọng => hiện chưa có giải thích. V/d: Tịa án xử vụ án thừa kế, chỉ triệu tập 4 người, ko triệu tập 1 người con cịn lại => bỏ sót người, làm cho người bị bỏ sót bị mất quyền lợi.
Điểm c, khoản 1, Điều 326: v/d: áp dụng văn bản hết hiệu lực pháp luật, áp dụng sai văn bản pháp luật, hiểu sai điều luật…V/d: Cơng ty ra quyết định sa thải anh B vì anh nghỉ việc 5 ngày liên tiếp khơng có lý do: 4 ngày cuối tháng 10/2016; 1 ngày đầu tháng 11/2016. Tòa án quận X xét xử, tuyên bác yêu cầu của B. Tòa án tỉnh xử phúc thẩm giữ nguyên bản án sơ thẩm => nghỉ ở 2 tháng khác nhau, không sa thải được. Nhưng Tịa án xét xử cơng nhận quyết định sa thải là sự sai lầm của Tòa án.
Khoản 2, Điều 326:
3. Quyền đề nghị, thông báo (Điề u327 => Điều 330)
Đương sự đề nghị + Cơ quan, tổ chức, cá nhân khác thơng báo, kiến nghị tới người có thẩm quyền kháng nghị giám đốc thẩm
4. Kháng nghị giám đốc thẩm
a. Thẩm quyền kháng nghị (Điều 331)
- Chánh án TAND tối cao + cấp cao - Viện trưởng VKSND tối cao + cấp cao Điều 331: khi xét thấy cần thiết
b. Quyết định kháng nghị (Điều 333, 335, 336)
c. Thời hạn kháng nghị (Điều 334, khoản 1, Điều 327): 3 n+ 2n
Điều 327, khoản 1: đương sự chỉ có 1 năm để đề nghị kháng nghị.
Nhưng trong khoản 1, Điều 334, người có thẩm quyền có 3 năm để ra quyết định hoặc không ra quyết định kháng nghị.
Khoản 2, Điều 334: nếu sau khi hết thời hạn kháng nghị, không ra quyết định, đương sự tiếp tục làm đơn đề nghị, người có thẩm quyền có thêm 2 năm nữa để xem xét.
d. Hỗn, tạm đình chỉ thi hành án (Điều 332)5. Thẩm quyền giám đốc thẩm (Điều 337) 5. Thẩm quyền giám đốc thẩm (Điều 337)
- Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao: 13 => 17 thành viên => Lập nên Hội đồng xét xử giám đốc thẩm
(Ở đây sử dụng từ “xét xử”)
6. Phiên tòa giám đốc thẩm
a. Thời hạn mở phiên tòa (Điều 339, 340)
b. Thành phần tham gia phiên tịa (Điều 66, Điều 338) - Khơng có Hội thẩm nhân dân
- Bắt buộc có Viện Kiểm sát - Có thể triệu tập đương sự c. Thủ tục xét xử (Điều 341)
d. Phạm vi giám đốc thẩm (Điều 342)
7. Thẩm quyền của Hội đồng xét xử giám đốc thẩm (Điều 343 => 347)
- Không chấp nhận kháng nghị - Chấp nhận kháng nghị
+ Hủy án (1 phần hoặc toàn bộ, sơ thẩm hay phúc thẩm) + Đình chỉ giải quyết vụ án
+ Sửa án: đây là quyền mới của Hội đồng xét xử giám đốc thẩm. Khoản 1, Điều 347:
8. Quyết định giám đốc thẩm (Điều 348 => Điều 350)
- Có hiệu lực thi hành ngay
- Quyền độc lập xét xử của Hội đồng xét xử mới khi xét xử lại.