KHÁNG CÁO, KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM Điều 271 – Điều

Một phần của tài liệu Bài giảng (vở ghi) và đề cương luật tố tụng dân sự (Trang 38 - 40)

Điều 271 – Điều 284

1. Kháng cáo: Điều 271 => Điều 277 & Điều 282, Điều 284

Chủ thể: tất cả các đương sự (dù có mặt hay vắng mặt), đại diện hợp pháp của đương sự. Đ/v đại diện theo ủy quyền, tùy thuộc vào phạm vi ủy quyền, chủ thể tại Điều 187 có quyền kháng cáo nếu họ đã thực hiện hành vi khởi kiện.

Cách thức thực hiện: soạn Đơn kháng cáo. Kháng cáo phải nêu rõ là kháng cáo toàn bộ hay một phần bản án sơ thẩm => mục đích là muốn Tịa án phúc thẩm hủy án hay sửa án cho mình. Nộp đơn kháng cáo tại nơi Tịa đã xử sơ thẩm, nhưng kính gửi thì ghi kính gửi Tịa án nơi xử phúc thẩm.

Thời hạn: 15 ngày

+ Tính từ ngày tuyên án đ/v đương sự có mặt tại phiên tịa

+ Tính từ ngày nhận được trích lục bản án đ/v đương sự khơng có mặt tại phiên tịa

Chủ thể: Viện kiểm sát cùng cấp & Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp. Quyền kháng nghị phúc thẩm là quyền của 1 cơ quan, thì người đại diện của cơ quan đó thay mặt cơ quan kháng nghị, nếu người đại diện có việc, cấp phó có thể ký thay. (cịn quyền kháng nghị giám đốc thẩm là quyền của cá nhân).

Cách thức thực hiện

Thời hạn: thời hạn kháng nghị của VKS cùng cấp & VKS cấp trên trực tiếp. Mốc để bắt đầu tính thời hạn của 2 cấp này là như nhau.

Ngày 9/5/2017

THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰTh.S. Đinh Bá Trung Th.S. Đinh Bá Trung

0917.52.66.72

Dinhbatrung.law@gmail.com -----------

3. Thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo, kháng nghị (Điều 284)a. Rút kháng cáo, kháng nghị a. Rút kháng cáo, kháng nghị

Việc kháng cáo, kháng nghị làm phát sinh thủ tục phúc thẩm.

Kháng cáo: đương sự yêu cầu tòa án cấp trên trực tiếp xét xử lại vụ án, giải quyết lại vụ án

Kháng nghị: VKS cùng cấp hoặc VKS cấp trên trực tiếp

Kháng cáo & kháng nghị là 2 quyền độc lập với nhau. Đương sự kháng cáo vì lợi ích của chính mình, cịn đ/v kháng nghị: VKS tham gia để phòng tránh trường hợp Tịa án xử vụ án chủ quan, duy ý chí.

=> Rút kháng cáo, kháng nghị

b. Thay đổi, bổ sung kháng cáo, kháng nghị

- Hết hạn kháng cáo kháng nghị: không được

- Còn hạn kháng cáo, kháng nghị: được thay đổi, bổ sung

V/d: A khởi kiện B ly hơn. Tịa xử cho ly hôn, con một đứa ở với bố, một đứa ở với mẹ, nhà chia 2, nợ/2. Nếu như B làm đơn kháng cáo hết tất cả các nội dung này, thì được quyền rút hết.

- TH1: nếu như cịn thời hạn kháng cáo, thì được quyền kháng cáo bổ sung (v.d: kháng cáo thêm nội dung “nợ/2”)

- TH2: nếu như hết thời hạn kháng cáo, thì khơng được quyền kháng cáo thêm nội dung bổ sung

=> Kinh nghiệm:

+ nên kháng cáo hết, sau đó muốn rút nội dung nào thì rút sau.

+ Trước ngày xét xử sơ thẩm, soạn sẵn Đơn kháng cáo, nếu xử án xong mà khơng hài lịng, nộp Đơn kháng cáo ngay, để tránh bị người khác tác động

+ Tránh việc hết thời hạn kháng cáo

Chú ý: bổ sung thì chỉ bổ sung trong phạm vi xét xử sơ thẩm, chứ không được bổ sung thêm vấn đề ngoài phạm vi xét xử sơ thẩm.

4. Hậu quả của kháng cáo, kháng nghị (Điều 282, khoản 2, Điều 482)

Bài tập:

Bản án sơ thẩm được thi hành như thế nào

1) Bản án sơ thẩm xử buộc Mai bồi thường thiệt hại sức khỏe cho Lan 14 triệu. Mai kháng cáo

 Khoản 2, Điều 482 => Phải thi hành [Bình luận:

o Bản án chưa có hiệu lực sao thi hành ngay?

o Giả sử bồi thường 14 triệu, sau này phúc thẩm xử ko phải bồi thường. Mà người nhận tiền bồi thường không trả lại tiền => xử lý như thế nào

Quy định tại Khoản 2, Điều 482 là để bảo về người yếu thế]

2) Bản án sơ thẩm chia di sản thừa kế A=B=C=1 tỷ. A kháng cáo yêu cầu xử lại cho A nhận 1,5 tỷ

 Phần của B, C mặc dù không bị kháng cáo, nhưng ko thể thi hành trước được.

3) Bản án sơ thẩm xử: Lộc phải trả nhà cho Chí và 13 triệu tiền sửa nhà. Lộc kháng cáo yêu cầu xử lại 13 triệu, chỉ đồng ý 8 triệu.

 Về vấn đề nhà, không kháng cáo. 2 vấn đề này độc lập với nhau, tách ra thi hành trước được

Một phần của tài liệu Bài giảng (vở ghi) và đề cương luật tố tụng dân sự (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(81 trang)
w