(SV tự nghiên cứu)
Nhận xét chung về thủ tục giải quyết việc dân sự
1. Không tranh chấp => Đơn u cầu; khơng hịa giả, trừ Điều 397 2. 1 hoặc 3 thẩm phán
3. Khơng có Hội thẩm nhân dân 4. Bắt buộc Viện kiểm sát
5. Phiên họp => Ra quyết định giải quyết 6. Thời hạn ngắn hơn vụ án
7. Khơng có thủ tục xét lại Đề 1:
I. Nhận định
a. Người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan có quyền đưa ra yêu cầu độc lập tại phiên tòa sơ thẩm. sai, chỉ được đưa ra u cầu “mới hồn tồn” trước khi có quyết định đưa ra xét xử. Nếu như cho phép đưa ra u cầu mới trong phiên tịa thì có thể những vấn đề đã được hịa giải trước đó trở nên vô nghĩa. điều 243.
b. Trong vụ án ly hôn, tất cả các đương sự đều không được quyền ủy quyền cho người khác tham gia tố tụng. đúng, đoạn 2 khoản 4 điều 85.
c. Chỉ có tịa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền thụ lý, giải quyết vụ án tranh chấp lao động tập thể theo thủ tục sơ thẩm. sai. Điểm c khoản 1 điều 35.
d. Nguyên đơn trong vụ án ly hôn phải chịu tồn bộ án phí sơ thẩm. sai. Khoản 4 điều 147- điểm b khoản 5 điều 27 NQ 326.
e. Thẩm phán phải tiến hành lấy lời khai của tất cả các đương sự. sai, khoản 1 điều 98.
f. Ở giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, nếu nguyên đơn chết, tịa án ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án. sai. Điểm a khoản 1 điều 217- khoản 1 điều 74.
II. Bài tập
Anh Minh ( cư trú tại thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai) khởi kiện anh Mẫn ( cư trú tại huyện Nhà Bè, HCM), yêu cầu tòa án xét xử buộc anh Mẫn phải trả lại anh Minh căn nhà tại huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre do anh Mẫn thuê của anh Minh từ năm 2014 đến nay đã hết thời hạn thuê. Căn nhà này hiện nay anh Mẫn đang cho người em ruột là chị Ngọc (cư trú tại huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh) mượn để kinh doanh nước giải khát.
Tóa án có thẩm quyền đã thụ lý vụ án theo quy định của pháp luật. Hỏi: a. Xác định quan hệ pháp luật tranh chấp và xác định tư cách đương sự? b. Xác định tịa án có thẩm quyền thụ lý, giải quyết vụ án theo thủ tục sơ
thẩm? Đề 2:
I. Nhận định
a. Nguyên đơn phải là người thực hiện hành vi khởi kiện. sai. Khoản 2 điều 68- khoản 1 điều 187.
b. Tịa án có nghĩa vụ thu thập chứng cứ để giải quyết vụ án. sai, khoản 1 điều 91- khoản 2 điều 6.
c. Viện kiểm sát có quyền tham gia phiên tịa sơ thẩm theo yêu cầu của đương sự. sai. Khoản 2 điều 21.
d. Các tranh chấp kinh doanh thương mại chỉ được xét xử sơ thẩm tại tòa án cấp tỉnh. sai. Điểm b khoản 1 điều 35.
e. Hội thẩm nhân dân được quyền tham gia vào quá trình giải quyết các vụ việc dân sự. sai. Khoản 1 điều 11- 63- 67.
f. Đương sự được ủy quyền cho người nước ngồi tham gia tố tụng tại tịa án VN trong vụ án dân sự. ???
Năm 2012, ơng Hồng cư trú tại quận 2 HCM, với tư cách là giám đốc công ty TNHH A có trụ sở quận 1 HCM, ký hợp đồng với ngân hàng K có trụ sở tại quận 5 HCM vay số tiền 800 triệu để xây nhà xưởng cho công ty tại thành phố Vũng Tàu. Hợp đồng được ký kết đúng các quy định của pháp luật. Theo điều khoản hai bên thỏa thuận thì đến ngày 31/12/2015 bên vay có nghĩa vụ phải trả hết cho ngân hang tồn bộ các khoản phát sinh từ hợp đồng vay. Tháng 10/2015, bà K thay ơng Hồng làm giám đốc cơng ty, do gặp khó khăn trong kinh doanh nên đến thời hạn nêu trên, bên vay không thể thực hiện việc trả nợ đúng hạn. Vì vậy, ngân hang đã khởi kiện ơng Hồng u cầu trả số tiền 900 triệu đồng gồm tiền vay, tiền lãi và tiền phạt vi phạm hợp đồng. Căn cứ vào các tình tiết trong vụ án, anh/ chị hãy:
a. Xác định tư cách đương sự của các chủ thể?
b. Xác định tịa án có thẩm quyền thụ lý giải quyết vụ án theo thủ tục sơ thẩm?
Đề 3:
I. Nhận định
a. Khi đương sự khơng nói được tiếng Việt thì tịa án phải cử người phiên dịch. sai. Khoản 1 điều 81.
b. Một người có thể tham gia tố tụng vừa với tư cách là người phiên dịch, vừa với tư cách là người đại diện của đương sự. đúng. Đoạn 2 khoản 2 điều 81.
c. Tất cả các tranh chấp phát sinh từ hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ chức đều là tranh chấp về kinh doanh, thương mại. sai. Co thể là tranh chấp lao động. khoản 1 điều 32.
d. Viện kiểm sát có trách nhiệm tham gia tất cả các phiên tòa phúc thẩm. đúng. Khoản 3 điều 21.
e. Công nhận và cho thi hành bản án, quyết định của tịa án nước ngồi chỉ thuộc thẩm quyền của tòa án cấp tỉnh. tịa tỉnh chỉ cơng nhân và cho thi hành với khoản 5 điều 27 và khoản 9 điều 29.
II. Bài tập
Ơng A và bà B kết hơn hợp pháp năm 2000, có đăng ký kết hơn tại phường K, quận X, thành phố Y. Năm 2005, bà B sang Pháp hoạt động kinh doanh. Từ năm 2009, bà B và ông A phát sinh mâu thuẫn trong đời sống tình cảm và tài sản.
Tháng 1/2013, bà B về nước, ông A làm đơn khởi kiện yêu cầu tòa án quận X thành phố Y cho ly hơn. Tịa án quận X thành phố Y đã thụ lý vụ án
và giải quyết cho bà B và ông A ly hôn cũng như giải quyết về tài sản chung giữa họ.
Theo anh/chị, tòa án quận X thành phố Y giải quyết vụ án trên là đúng thẩm quyền hay không? Tại sao?
Đề 4:
I. Nhận định
a. Tịa án có thẩm quyền giải quyết tranh chấp về thừa kế là tịa án nơi có bất động sản. sai. Điểm a, b khoản 1 điều 39.
b. Đại diện viện kiểm sát khi tham gia tố tụng có quyền phát biểu về việc áp dụng pháp luật nội dung và pháp luật tố tụng của tịa án nhân dân.
điều 262.
c. Tịa án có quyền chỉ định người đại diện cho nguyên đơn là người mất năng lực hành vi dân sự. sai. Khoản 1 điều 88.
d. Trường hợp vợ chồng u cầu cơng nhận thuận tình ly hơn, nhưng sau khi tịa án thụ lý các bên có sự thay đổi về thỏa thuận thì tịa án phải giải quyết theo thủ tục giải quyết vụ án dân sự. đúng. Khoản 5 điều 397. e. Bị đơn khơng có nghĩa vụ thu thập chứng khi tham gia tố tụng. sai.
Khoản 1 điều 93. II. Bài tập
Anh A yêu cầu tòa án quận X cho ly hơn với chị B và đã được tịa án thụ lý vụ án. Tài sản chung của anh A, chị B là 5 tỷ đồng. Tại phiên tòa, anh A và chị B thống nhất được với nhau về việc chia tài sản và thanh toán nợ như sau:
- Tài sản chung của anh chị là căn nhà trí giá là 3 tỷ đồng. Chị B được sở hữu.
- Chị B trả cho anh A số tiền là 1,5 tỷ đồng.
- Chị B có trách nhiệm trả cho anh C số tiền nợ chung của vợ chồng là 500 triệu đồng.
- Anh A cấp dưỡng cho cháu D là con chung số tiền 200 triệu đồng. Tịa án quận X đã ra bản án cơng nhận sự thỏa thuận của các đương sự. Anh chị tính án phí sơ thẩm A, B chịu?
Đề 5:
a. Tất cả các đương sự đều có quyền ủy quyền cho người khác tham gia tố tụng. sai. Khoản 4 điều 85.
b. Nếu người nước ngồi tham gia tố tụng thì bắt buộc phải có người phiên dịch cho họ. sai. Khoản 1 điều 81.
c. Chỉ có tịa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền thụ lý, giải quyết vụ án tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ theo thủ tục sơ thẩm. sai. Điểm a khoản 1 điều 35.
d. Tiền tạm ứng án phí dân sự sơ thẩm được sung vào cơng quỹ nhà nước nếu đình chỉ giải quyết. sai. Khoản 3 điều 18 NQ 326.
e. Đương sự khơng được giao nộp cho tịa án các tài liệu, chứng cứ bằng tiếng nước ngoài, tiếng dân tộc thiểu số. sai. Khoản 3 điều 96.
f. Các đương sự không được quyền đề nghị tịa án tạm đình chỉ giải quyết vụ án. đúng. Điều 214.
II. Bài tập
Anh Phong khởi kiện anh Bảo để đòi số tiền cho vay 50 triệu đồng. Hai bên không làm hợp đồng vay tiền; anh Bảo chỉ ký tên vào sổ nợ của anh Phong nhằm xác nhận việc vay tiền( như những lần vay trước đây)
Do anh Bảo có văn bản gửi tịa án chỉ thừa nhận khoản vay 45 triệu đồng nên anh Phong đã mời anh Sơn đến tòa án gặp thẩm phán, đề nghị đưa anh Sơn vào tham gia tố tụng với tư cách người làm chứng vì anh Sơn đã trực tiếp chứng kiến việc anh Phong cho anh Bảo vay 50 triệu đồng. Vào ngày 20/4/2015, trước mặt thẩm phán, anh Sơn xác nhận toàn bộ ý kiến anh Phong đưa ra là chính xác.
Sau đó, anh Bảo có văn bản gửi đến tòa án phản đối việc anh Sơn làm chứng vì anh Sơn chưa thành niên, lời khai sẽ khơng trung thực, khơng chính xác, anh Bảo chỉ thừa nhận khoản vay 45 triệu đồng. Tòa án chưa quyết định việc đưa anh Sơn vào tham gia tố tụng với tư cách là người làm chứng. Hỏi:
a. Anh Sơn có thể trở thành người làm chứng trong vụ án trên không? Tại sao?
b. Xác định quan hệ pháp luật tranh chấp và xác định tư cách của đương sự?
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA LUẬT DÂN SỰ KHOA LUẬT DÂN SỰ
ĐỀ CƯƠNG THẢO LUẬNMÔN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ MÔN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ I. MỤC TIÊU CHUNG
- Về kiến thức, sau khi kết thúc môn học, người học sẽ:
+ Nắm được khái niệm, nhiệm vụ, nguồn của luật tố tụng dân sự; khái niệm, thành phần chủ thể của quan hệ pháp luật tố tụng dân sự và địa vị pháp lý của các chủ thể trong tố tụng dân sự và các nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng dân sự.
+ Xác định được các loại vụ việc dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án, phân định thẩm quyền giữa các Tòa án theo cấp và theo lãnh thổ.
+ Nắm được khái niệm, bản chất và ý nghĩa của án phí, lệ phí; các loại án phí, lệ phí và nguyên tắc xác định người phải chịu án phí, lệ phí và các chi phí về tố tụng.
+ Nắm được khái niệm, đặc điểm của chứng cứ, các loại chứng cứ; khái niệm chứng minh, đối tượng chứng minh, phương tiện chứng minh và các hoạt động chứng minh trong tố tụng dân sự.
+ Nắm được các biện pháp tố tụng Tòa án có thẩm quyền áp dụng trong q trình giải quyết vụ án dân sự
+ Nhận thức được trình tự, thủ tục giải quyết các vụ án dân sự tại Tòa án theo các thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm
+ Nhận thức được trình tự, thủ tục giải quyết các việc dân sự tại Tòa án. Phân biệt được sự khác nhau giữa trình tự, thủ tục giải quyết vụ án dân sự với trình tự, thủ tục giải quyết việc dân sự.
- Về kỹ năng, sau khi kết thúc môn học, người học sẽ:
+ Phát triển kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm.
+ Phát triển kỹ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tịi. + Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá. + Rèn kỹ năng thuyết trình trước cơng chúng.
+ Rèn kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, điều khiển, theo dõi kiểm tra hoạt động, làm việc nhóm, lập mục tiêu, phân tích chương trình.