CHỨNG CỨ, CHỨNG MINH TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ

Một phần của tài liệu Bài giảng (vở ghi) và đề cương luật tố tụng dân sự (Trang 69 - 70)

I. Đối tượng áp dụng: Tất cả các nhóm I Nội dung thực hiện:

CHỨNG CỨ, CHỨNG MINH TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ

I. Đối tượng áp dụng: Tất cả các nhóm II. Nội dung thực hiện: II. Nội dung thực hiện:

1. Tài liệu tham khảo

- BLTTDS 2015;

- Giáo trình Luật Tố tụng dân sự Việt Nam của Trường Đại học Luật TP. HCM; - Sách chuyên khảo về Luật tố tụng dân sự;

- Sách Bình luận khoa học BLTTDS 2015; - Tạp chí chun ngành …

2. Yêu cầu

Phần 1. Nhận định

1. Đương sự đưa ra yêu cầu có nghĩa vụ cung cấp chứng cứ.

2. Đương sự có quyền giao nộp chứng cứ tại phiên tịa sơ thẩm, phúc thẩm. 3. Chỉ có Tịa án mới có quyền trưng cầu giám định.

4. Đối chất là thủ tục bắt buộc trong tố tụng dân sự.

5. Khi đương sự có u cầu chính đáng, Viện kiểm sát phải thu thập chứng cứ thay đương sự.

Phần 2. Bài tập

Câu 1: Nhà chị Mai và nhà anh Tuấn liền kề nhau. Anh Tuấn sửa nhà. Sau đó, nhà chị Mai bị nứt. Theo chị Mai, nhà của chị bị nứt là do việc sửa nhà của anh Tuấn gây ra. Chị yêu cầu anh bồi thường 50 triệu đồng nhưng anh khơng đồng ý (vì cho rằng nhà chị Mai bị nứt do nhà chị được xây dựng trên nền móng yếu). Chị Mai đã khởi kiện anh Tuấn đến Tịa án có thẩm quyền, u cầu Tịa án buộc anh Tuấn phải bồi thường thiệt hại là 50 triệu đồng. Tòa án thụ lý vụ án, trưng cầu giám định theo yêu cầu của chị Mai (anh Tuấn không đồng ý việc giám định này), chi phí giám định là 5 triệu đồng. Kết quả giám định xác định: nhà chị Mai có 2 vết nứt, do tác động của việc sửa nhà của anh Tuấn. Hỏi:

2. Bản án sơ thẩm chấp nhận yêu cầu khởi kiện của chị Mai, buộc anh Tuấn bồi thường cho chị Mai số tiền 50 triệu đồng. Chi phí giám định đương sự nào chịu?

Phần 3. Phân tích án

- Đọc Bản án số 15/2018/DS-ST; - Tóm tắt tình huống;

- Xác định vấn đề pháp lý có liên quan; - Trả lời các câu hỏi sau:

Một phần của tài liệu Bài giảng (vở ghi) và đề cương luật tố tụng dân sự (Trang 69 - 70)