Đối tượng của thủ tục phúc thẩm: quyết định sơ thẩm (quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ án) + bản án sơ thẩm (Điều 271, Điều 278)
1. Thụ lý vụ án (Điều 285)2. Chuẩn bị xét xử sơ thẩm 2. Chuẩn bị xét xử sơ thẩm
Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để mở phiên tòa phúc thẩm. a. Thời hạn CBXX phúc thẩm (Điều 286)
- 2 tháng +1
-Lí do thời gian CBXX phúc thẩm ít hơn thời gian CBXX sơ thẩm: Do khơng hịa giải, do ít thu thập chứng cứ, phạm vi xét xử hẹp hoặc bằng sơ thẩm
b. Các hoạt động tố tụng: Điều 287 => Điều 292
- Cung cấp tài liệu, chứng cứ: những tài liệu, chứng cứ mới, bổ sung thêm. - Tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án:
- Đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án: chấm dứt việc xét xử phúc thẩm. - Đình chỉ giải quyết vụ án.
Câu hỏi: Tại sao Điều 214 khơng gọi thủ tục tạm đình chỉ bằng tên “Tạm đình chỉ xét xử sơ thẩm”
Tại sao Điều 217 khơng gọi thủ tục đình chỉ bằng tên “Đình chỉ xét xử sơ thẩm”
[BLTTDS 2004: Hết thời hiệu khởi kiện => Thụ lý => Tòa kiểm tra thời hiệu: cịn thì xử, hết thì đình chỉ
BLTTDS 2015: Điều 184: Tòa vẫn xử, nếu đương sự yêu cầu kiểm tra thời hiệu thì Tịa mới kiểm tra => Điểm e, khoản1 , Điều 217: căn cứ đình chỉ giải quyết vụ án dân sự: “Đương sự có yêu cầu áp dụng thời hiệu trước khi Tòa án cấp sơ thẩm ra bản án,
quyết định giải quyết vụ án và thời hiệu khởi kiện đã hết”.
Điều 192: Thời hiệu khởi kiện đã hết không phải là căn cứ để trả lại đơn khởi kiện]
Ngày 11/5/2017
Đình chỉ giải quyết vụ án
Đình chỉ giải quyết vụ án: chấm dứt vụ án => hủy bản án, quyết định sơ thẩm
Đình chỉ xét xử phúc thẩm: khơng xét xử phúc thẩm nữa, bản án, quyết định sơ thẩm sẽ có hiệu lực
Áp dụng,t hay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời Điều 291
Trên thực tế biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng nhiều ở sơ thẩm, ít áp dụng ở phúc thẩm.
V/d: đề nghị phong tỏa tài sản của bị đơn thường được ban hành ở sơ thẩm. Chuyển hồ sơ cho Viện kiểm sát nghiên cứu
Điều 292: Tòa án cấp phúc thẩm phải chuyển hồ sơ vụ án cùng với quyết định đưa vụ án ra xét xử cho VKS cùng cấp nghiên cứu. Thời hạn nghiên cứu hồ sơ của VKS cùng cấp là 15 ngày , kể từ ngày nhận được hồ sơ vụ án.
KSV đại diện cho VKS phát biểu trước Tòa án. Ra quyết định đưa vụ án ra xét xử phúc thẩm
Mục đích là để mở phiên tịa. Khơng ra quyết định này khi khơng cịn nội dung kháng cáo, kháng nghị gì.
V/d: chỉ có kháng nghị, khơng có kháng cáo. Rút hết kháng nghị
V/d: khơng có kháng nghị, chỉ có kháng cáo, người kháng cáo chết, không ai kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng
Bài tập 1
An khởi kiện yêu cầu Bình trả lại 200m2 đất lấn chiếm. Tịa án thụ lý vụ án. Tịa án cấp ST giải quyết tình huống như thế nào:
1) Chờ văn bản trả lời của UBND xã về nguồn gốc đất: Điều 214 2) An rút đơn khởi kiện: Điều 217
Ghi chú: rút đơn khởi kiện theo câu 2 thì khơng cần hỏi ý kiến của bị đơn.
Bài tập 2
Bản án sơ thẩm chấp nhận tồn bộ u cầu khởi kiện của An. Bình kháng cáo, yêu cầu xét xử lại vụ án. Tòa án cấp phúc thẩm giải quyết như thế nào:
a) Nếu chờ văn bản trả lời của UBND xã về nguồn gốc đất => Điều 288 b) Nếu Bình rút kháng cáo? => Điều 289
c) Nếu An rút đơn khởi kiện? => Điều 299
[Nếu An rút đơn khởi kiện mà Bình cho thì Bình chịu một nửa án phí phúc thẩm. Thêm vào đó, Sơ thẩm Bình thua, phúc thẩm Bình đang có cơ hội thắng kiện. Nếu An rút đơn khởi kiện mà Bình đồng ý thì mất cơ hội thắng kiện của Bình].
2. Phiên tịa phúc thẩma. Thủ tục bắt đầu phiên tòa: a. Thủ tục bắt đầu phiên tòa:
Điều 293 => Điều 300
PHạm vi xét xử phúc thẩm: Điều 270, 293 +) Bằng hoặc hẹp hơn sơ thẩm
+) Nội dung nào chưa yêu cầu Tòa án sơ thẩm giải quyết thì khơng giải quyết lại, khơng xét xử lại ở cấp phúc thẩm
Điều 272, khoản 1 c: Kháng cáo toàn bộ : bằng sơ thẩm; kháng cáo một phần : hẹp hơn sơ thẩm
Điều 293: “hoặc có liên quan” => có những nội dung khơng hề được kháng cáo, kháng nghị, nhưng có liên quan đến việc xem xét nội dung kháng cáo, kháng nghị, thì cũng
xử lại ln. Đây là quyền của Tịa án. Vậy điều này có mâu thuẫn với Điều 5: Quyền quyết định & định đoạt của đương sự không?
V/d: phân chia di sản thừa kế, bản án sơ thẩm: A=1, B=1, C=1. Chỉ có A kháng cáo, địi 1,5 tỷ cho mình. B,C khơng có kháng cáo. Nhưng phần của B, C có liên quan … Nhận định: Tòa phúc thẩm chỉ giải quyết trong phạm vi kháng cáo, kháng nghị
Sai
“có liên quan”…
Nhận định: Khi giải quyết vụ án, Tòa án chỉ giải quyết tranh chấp của đương sự? V/d: Ngồi tranh chấp trong bản án có giải quyết ln vấn đề án phí, chi phí tố
tụng
V/d: vụ án ly hơn, mặc dù đương sự khơng có u cầu về việc giải quyết vấn đề con, nhưng vẫn được Tòa án xem xét.
Bài tập
Xác định phạm vi xét xử phúc thẩm
1) Bản án sơ thẩm xử: cho A, B ly hôn, chia đôi nhà, B cấp dưỡng 2 triệu/ tháng để A nuôi con chung là C 5 tuổi. B kháng cáo yêu cầu xử lại tiền cấp dưỡng Nhận định: Thành phần đương sự tham gia phiên tòa sơ thẩm & phúc thẩm giống nhau
Sai
Phiên tòa phúc thẩm
Những người tham gia phiên tòa phúc thẩm: phụ thuộc phạm vi xét xử phúc thẩm Khai mạc phiên tòa phúc thẩm:
Hỏi về việc thay đổi kháng cáo, kháng nghị => để xác định phạm vi xét xử phúc thẩm mới nhất
Nguyên đơn rút đơn khởi kiện => Điều 299
Công nhận sự thỏa thuận của đương sự (so sánh Điều 212, 246, 300): khơng phải là hoạt động hịa giải.
Điểm giống nhau: đều là công nhận sự thỏa thuận
Khác nhau: Điều 212: đây là trường hợp Tòa án ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự, là kết quả của sự hịa giải thành, sau 7 ngày khơng ai thay đổi. Đây là nghĩa vụ, trách nhiệm của Tào án.
Điều 213: quyết định công nhận này không bị kháng cáo, kháng nghị thẻo thủ tục phúc thẩm, nhưng có thể bị xét lại theo thủ tục đặc biệt
Điều 246 &Điều 300 : đây là sự công nhận sự thỏa thuận tại phiên tòa sơ thẩm & phúc thẩm. Đây khơng phải là hoạt động hịa giải của Tịa án. Tịa án khơng có nghĩa vụ hịa giải tại phiên tịa.
b. Tranh tụng tại phiên tòa phúc thẩm
Điều 301 đến Điều 306
Trình bày của đương sự, Kiểm sát viên: trình bày nội dung kháng cáo, kháng nghị và căn cứ của kháng cáo, kháng nghị
Hỏi: hỏi để làm rõ kháng cáo, kháng nghị Tạm ngừng phiên tòa
Tranh luận: Đương sự (được sự hỗ trợ của người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự) và Kiểm sát viên căn cứ quy định của pháp luật, hồ sơ vụ án, diễn biến phiên tòa lập luận để bảo vệ yêu cầu kháng cáo, kháng nghị.
Phát biểu của Kiểm sát viên: Điều 306: đây là phát biểu toàn diện về thủ tục & nội dung của vụ án
Điều 280, khoản 3: Hiện nay luật chỉ quy định kháng cáo quá hạn mà không quy định kháng nghị quá hạn, vậy tại sao lại quy định khoản 3, Điều 280. Đồng thời quy định tại khoản 3, Điều 280 cũng quy định khá mập mờ
c. Nghị án và tuyên án (Điều 307->Điều 313, 315)
d. Thẩm quyền của Hội đồng xét xử phúc thẩm: Điều 308 => Điều 312
- Giữ nguyên bản án sơ thẩm - Sửa án bản án ST: Điều 300, 309 - Hủy để xử ST lại hoặc đình chỉ GQVA - Đình chỉ xết xử phúc thẩm
- Khoản 6, Điều 308