1. Quy định chung về phiên tòa sơ thẩm: Điều 222 => Điều 238
Đặc trưng của phiên tòa sơ thẩm thơng thường, ln ln có sự tham gia của Hội thẩm nhân dân.
Điều kiện, nguyên tắc tiến hành phiên tòa sơ thẩm: Điều 222 => Điều 225 Xét xử vắng mặt và hỗn phiên tịa: Điều 226 => Điều 233 & Điều 238
- Xét xử vắng mặt:
o Liên quan đến người tiến hành tố tụng [Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên, thư ký tòa án]: Kiểm sát viên vắng mặt, phiên tòa vẫn tiến hành (Điều 21; khoản 1, Điều 232). Điều 21 quy định về nghĩa vụ tham gia phiên tòa của Kiểm sát viên trong 1 số trường hợp, tuy nhiên, việc ko tham gia phiên tòa (ko thực hiện nghĩa vụ) của Kiểm sát viên, không ảnh hưởng đến quyền xét xử của Tòa án.
o Liên quan đến đương sự:
o Liên quan đến những người tham gia tố tụng khác. - Hỗn phiên tịa:
o Căn cứ hỗn phiên tịa:
Căn cứ bắt buộc hoãn: v/d: đương sự được triệu tập hợp lệ lần thứ nhất mà vắng mặt. v/d: nếu khơng có người phiên dịch thì bắt buộc phải hoãn.
Căn cứ cho phép HĐXX quyết định hỗn hay khơng hỗn phiên tịa:
o Hình thức hỗn phiên tịa: ban hành quyết định hỗn phiên tịa (khơng có kháng cáo, kháng nghị, tuy nhiên có thể bị khiếu nại).
o Thời hạn hỗn phiên tịa: khơng q 01 tháng. Nội quy phiên tòa: Điều 234
Thủ tục ra bản án và quyết định tại phiên tòa: Điều 235 Biên bản phiên tòa: Điều 236
2. Thủ tục bắt đầu phiên tòa sơ thẩm: Điều 239 – Điều 246
- Khai mạc phiên tòa: Điều 239
- Xem xét thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng và căn cứ hỗn phiên tịa: 240, 241
- Xem xét áp dụng biện pháp với người làm chứng: Điều 242 - Xác định phạm vi yêu cầu của đương sự: Điều 243 – Điều 245
Ngày 7/5/2017
Xác định phạm vi yêu cầu của đương sự: Điều 243 => Điều 245
Đương sự có quyền đưa ra thay đổi, bổ sung u cầu của mình, cịn việc chấp nhận yêu cầu là thuộc HĐXX.
Trong trường hợp đương sự muốn thay đổi, bổ sung yêu cầu => HDXX chỉ chấp nhận nếu việc thay đổi, bổ sung đó khơng vượt q phạm vi u cầu khởi kiện. Yêu cầu ban đầu là toàn bộ những yêu cầu từ khi khởi kiện đến trước khi mở phiên tòa.
V/d: Ban đầu trong đơn khởi kiện, ông A khởi kiện y/c ông B trả căn nhà + tiền th nhà cịn thiếu. Trong suốt q trình chuẩn bị xét xử, ơng A vẫn giữ yêu cầu đó. Ra phiên tịa xét xử sơ thẩm, ơng A bổ sung thêm yêu cầu tính lãi suất của khoản tiền thuê nhà còn thiếu. Vậy yêu cầu mới này của ơng A có được xem là vượt quá phạm vi yêu cầu khởi kiện hay khơng? => Có những HĐXX cho rằng u cầu này là vượt quá phạm vi yêu cầu ban đầu. Hầu hết các Tòa án đều cho rằng phần lãi suất là không vượt quá phạm vi yêu cầu ban đầu, do bởi không ảnh hưởng đến quyền tố tụng của bị đơn bên kia, do việc tính tiền lãi suất như thế nào khơng phụ thuộc vào các bên đề xuất, mà có chuẩn lãi suất mà pháp luật đặt ra. Tịa chỉ xác định là Trường hợp này có được địi tiền lãi hay không thôi.
V/d: Ban đầu trong đơn khởi kiện, ngun đơn chỉ địi nhà, khơng địi tiền th nhà. Chứng cứ thì có đầy đủ về vấn đề tiền thuê nhà còn thiếu. Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, nguyên đơn vẫn giữ nguyên yêu cầu đó. Do thái độ của bị đơn khơng thiện chí trong hịa giải, nên ra phiên tịa xét xử sơ thẩm, nguyên đơn đòi thêm tiền thuê nhà còn thiếu => Yêu cầu này được xem là vượt quá phạm vi yêu cầu ban đầu (bị đơn không đủ thời gian để chuẩn bị chứng cứ để phản bác yêu cầu này) => Tịa án sẽ khơng chấp nhận u cầu thêm này trong vụ án đó. Ngun đơn nếu muốn thì phải khởi kiện bằng vụ án khác.
Chấp nhận sự thay đổi bổ sung bằng cách: Thư kí có nghĩa vụ ghi vào Biên bản phiên tòa. HĐXX sơ thẩm ghi nhận vấn đề đó, chứ khơng có ban hành một loại quyết định nào để công nhận việc thay đổi, bổ sung yêu cầu:
Rút một phần hoặc toàn bộ yêu cầu (khoản 2, Điều 244): Đình chỉ xét xử yêu cầu <> Đình chỉ giải quyết vụ án.
Có thể là nguyên đơn rút yêu cầu khởi kiện, bị đơn rút yêu cầu phản tố, người có quyền & nghĩa vụ liên quan rút yêu cầu phản tố.
V/d: nguyên đơn rút toàn bộ yêu cầu khởi kiện, về mặt nguyên tắc, vụ án sẽ chấm hết, nhưng ngoại lệ là trong trường hợp nếu yêu cầu phản tố của bị đơn vẫn còn => thay đổi địa vị tố tụng. Đ/v người có quyền, nghĩa vụ liên quan, thì tùy thuộc trong yêu cầu phản tố của bị đơn có cịn liên quan đến họ khơng.
V/d: tranh chấp thừa kế, hàng thừa kế A, B, C. Mỗi người 1/3. Con trường bảo là nhà phải thuộc về con trưởng, con út bảo là chỉ có mình chưa có nhà nên mình phải lấy nhà, con giữa khơng có ý kiến. Con trưởng A khởi kiện con út C. B là người có quyền, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập. Sau đó A & C rút yêu cầu, tuy nhiên, B lại muốn giữ nguyên yêu cầu độc lập=> thay đổi địa vị tố tụng.
Trường hợp toàn bộ các bên đều rút hết yêu cầu => Đình chỉ giải quyết vụ án.
Xem xét công nhận sự thỏa thuận tại phiên tòa sơ thẩm: Điều 246: 3. Tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm: Điều 247 => Điều 263
- Nội dung và phương thức tranh tụng: Điều 247
- Trình bày của đương sự, người bảo vệ quyền & lợi ích hợp pháp: Điều 248 - Thủ tục hỏi: Điều 249 => Điều 258
- Tạm ngưng phiên tòa : Điều 259 - Tranh luận: Điều 260, 261
Tranh luận là một nội dung trong tranh tụng. VKS khơng có quyền tham gia tranh luận. VKS chỉ giám sát quá trình tranh luận. Đây là điểm khác biệt cơ bản giữa phiên tòa dân sự với phiên tịa hình sự.
- Phát biểu của VKS tại phiên tòa sơ thẩm [4 bước tại một phiên tòa:
(1) Thủ tục bắt đầu phiên tòa (2) Tranh tụng tại phiên tòa (3) Nghị án
(4) Tuyên án
Nếu đi hết 4 bước thì một phiên tịa sơ thẩm được hoàn thành với 1 bản án được tuyên công khai].
4. Nghị án và tuyên án sơ thẩm: Điều 264 => Điều 269
- Nghị án: Điều 264 => Điều 266
Tranh luận về các vấn đề yêu cầu của đương sự, đưa ra ý kiến chấp thuận hay bác bỏ yêu cầu, biểu quyết, Khi nghị án phải có biên bản ghi lại các ý kiến đã thảo luận và quyết định của Hội đồng xét xử.
- Tuyên án: Điều 267
----------------------------------
CHƯƠNG
THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN TẠI TÒA ÁNCẤP PHÚC THẨM CẤP PHÚC THẨM