Kinh nghiệm hạn chế nợxấu tại Ngânhàng TMCP Đầu tư và Phát triển

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu tại NHTMCP á châu 025 (Trang 39)

Việt Nam (BIDV)

Ngoài thực hiện quyết liệt các bước nhận biết và xử lý nợ xấu, ngân hàng BIDV có những giải pháp ngăn ngừa và hạn chế nợ xấu bao gồm:

Thứ nhất, Xây dựng môi trường RRTD thích hợp và quy trình cấp tín dụng lành mạnh. Triển khai thực hiện mô hình cấp tín dụng và quản lý RRTD tập trung theo hiệp ước Basel II. Thay đổi từ mô hình cấp tín dụng phân tán trên cơ sở ủy quyền phán quyết tín dụng cho các chi nhánh ở mức cao, BIDV chuyển đổi mô hình tổ chức bộ máy tín dụng trong toàn hệ thống theo mô hình cấp tín dụng tập trung, đảm bảo nguyên tắc phân tách độc lập giữa các bộ phận quan hệ khách hàng và thẩm định.

Thứ hai, Thành lập và phát huy vai trò của bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội bộ theo chiều dọc từ trụ sở chính, đến các phòng, ban trụ sở chính và các chi nhánh. Như vậy, mô hình kiểm tra, kiểm soát nội bộ tại BIDV khá chặt chẽ, với 3 vòng kiểm soát, từ nội bộ chi nhánh đến các cấp cao hơn. Điều này giúp cho công tác quản lý RRTD, QLNX được thực hiện một cách toàn diện hơn. Thực tế cho thấy, hoạt động của các bộ phận kiểm tra trong thời gian qua khá hiệu quả, đã phát hiện nhiều trường hợp vi phạm của các đơn vị, các vi phạm có khả năng mất vốn, các rủi ro tiềm ẩn, để từ đó có biện pháp cảnh báo và xử lý tín dụng kịp thời để hạn chế RRTD, hạn chế nợ xấu.

Từ kinh nghiệm hai Ngân hàng trên, có thể thấy để hạn chế nợ xấu Ngân hàng cần lựa chọn mô hình quản lý nợ xấu phù hợp. Bên cạnh đó, việc chọn lựa hoạt động quan trọng nhất trong quy trình quản lý tín dụng là rất quan trọng. Trong mọi trường hợp “phòng bệnh hơn chữa bệnh”, vì thế cần tập trung vào việc hạn chế nợ xấu. Trong bối cảnh của dịch Covid - 19 diễn biến còn nhiều phức tạp, cùng với việc thực hiện đúng những quy định pháp luật và chủ trương của Chính phủ và NHNN, các Ngân hàng cần có những biện pháp bảo vệ, và quy trình xử lý nhanh để hạn chế tình trạng tỷ lệ nợ xấu tăng nhanh có thể xảy ra.

Giai đoạn Quá trình phát triển

1993 -1995 - Giai đoạn ACB được thành lập.

- Đối tượng khách hàng mục tiêu là khách hàng cá nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ.

1996 -2000 - Nâng cao hệ thống công nghệ thông tin ngân hàng.

- Phân biệt đơn vị kinh doanh và đơn vị hỗ trợ. - Thành lập Công ty Chứng khoán ACB.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Thông qua tìm hiểu tổng quan về nợ xấu bao gồm khái niệm, phân loại, và tác động của nợ xấu chúng ta đã có thể xác định và nhận biết được nợ xấu trong ngân hàng và những hậu quả nghiêm trọng mà nợ xấu có thể gây ra cho ngân hàng nói riêng và nền kinh tế nói chung. Qua đó thấy được tầm quan trọng của việc phát hiện, ngăn chặn nợ xấu kịp thời.

Tác giả cũng đã khái quát được những nhân tố chính tác động đến nợ xấu thông qua các bài nghiên cứu trong và ngoài nước trước đó, cùng với đó là một số mô hình nghiên cứu mà các tác giả đã sử dụng. Đây là cơ sở quan trọng để lựa chọn mô hình phù hợp nhất từ đó nghiên cứu phân tích về các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu tại ngân hàng. Chương tiếp theo là một số đánh giá về thực trạng HĐKD và nợ xấu tại NHTMCP Á Châu và mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu tại ngân hàng này.

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU 2.1 Giới thiệu ngân hàng TMCP Á Châu:

1.3.3. Tên đầy đủ bằng tiếng Việt: Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu

1.3.4. Tên tiếng Anh: Asia Commercial Joint Stock Bank

1.3.5. Tên viết tắt: ACB

- Logo: AeB

- Vốn điều lệ: 21.615.584.600.000 VND

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

2.1.1.1. Ngày thành lập

Ngân hàng Á Châu thành lập: Ngày 04/6/1993, sau gần 28 năm hoạt động phát triển đến nay vốn điều lệ của ngân hàng đã đạt đến 21.615.584.600.000 VND.

Hiện tại mạng lưới ngân hàng TMCP Á Châu xuất hiện dày đặc với hơn 371 chi nhánh và phòng giao dịch, 11.000 máy ATM và 850 đại lý Western Union trên toàn quốc.

2.1.1.2. Quá trình phát triển

- Niêm yết tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội. - Mở rộng mạng lưới hoạt động.

- Nhận hai Huân chương Lao động Nhà nước Việt Nam và được bình chọn là ngân hàng tốt nhất Việt Nam trên nhiều tạp chí tài chính uy tín.

2011 -2015

- Ban hành định hướng Chiến lược phát triển của ACB giai đoạn 2011- 2015.

- Nâng cao chất lượng quản lý bằng Trung tâm Dữ liệu dạng mô đun theo tiêu chuẩn quốc tế đầu tiên tại Việt Nam. - Nhanh chóng khôi phục sau sự cố thanh khoản tháng

8/2012 bằng cách cắt giảm tối đa chi phí.

- Nâng cấp hệ nghiệp vụ ngân hàng lõi (core banking) từ TCBS lên DNA, hoàn thiện khung quản lý rủi ro.

2016 - 2020

- Năm 2017, hoàn thiện quy trình chính sách quản lý rủi ro theo đúng quy định tại NHNN Việt Nam, và đã đạt được nhiều kết quả đáng mừng về vận hành và chất lượng dịch vụ khách hàng. Được đánh giá là một trong những ngân hàng dẫn đầu về chất lượng dịch vụ.

- Năm 2019 bắt đầu thực hiện Chiến lược đổi mới ACB giai đoạn 2019 - 2024, tập trung vào mảng khách hàng cá nhân và doanh nghiệp vừa và nhỏ, tiến tới trở thành ngân hàng có khả năng sinh lời cao hàng đầu Việt Nam.

- Năm 2020, ACB chuyển sàn niêm yết từ HNX sang HOSE;

thực hiện thành công thương vụ độc quyền bảo hiểm với Sun Life Việt Nam; ACB cũng tiếp tục nâng cao năng lực quản lý rủi ro và năng lực vốn.

- Cuối năm 2020 thì ngân hàng Á Châu đã hoàn tất việc tăng

CÁC HÔI ĐỒNG ' Z ; ' VĂN PHÒNG QUẢN LÝ PHÒNG ĐỐI NGOẠI PHÒNG QUẢN TRỊ TRUYỀN

THÔNG VÀ THƯƠNG HIỆU '---;--- --- --- "l PHÒNG QUẢN TRỊ TRẢI PHÒNG TỔNG HỢP PHÒNG ĐẦU TƯ PHÒNG THẨM ĐỊNH TÀI SẢN >.___________________________ . PHÒNG QUẢN LÝ NỢ

TRUNG TÂM PHÊ DUYỆT TÍN DỤNG TẬP TRUNG >_________:______:_____________ < PHÒNG PHÁP CHẾ ) t; PHÒNG NGÂN HÀNG SỐ ,---;---;--- --- ' PHÒNG DỮ LIỆU VÀ PHÂN TÍCH PHÒNG PHÂN TÍCH TÍN DỤNG PHÒNG TUẦN THỦ V V 2.1.2. Bộ máy tổ chức quản lý

Hình 2.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý

BAN KIỂM SOÁT

CÁC ỦY BAN VĂN PHÒNG HÔI ĐỒNG

KHỐI QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC ' '■ \ ' KHỐI QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH ∖______________________________Z f ' '

KHỐI CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BAN KIỂM TOÁN NÔI BÔ

KHỐI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN

KHỐI KH DOANH NGHIỆP KHỐI THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

_________________________ Z

KHỐI QUẢN LÝ RỦI RO KHỐI VẬN HÀNH

2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh tại ngân hàng TMCP Á Châu giai đoạnnăm 2018 - 2020 năm 2018 - 2020

2.2.1. Tình hình tài sản và nguồn vốn

2.2.1.1. Tình hình quy mô tổng tài sản

thể thấy, quy mô tài sản tại ngân hàng ACB có xu hướng tăng khá đều qua các năm, cụ thể năm 2019 tổng tài sản đạt 329 nghìn tỷ đồng, tăng xấp xỉ 16% so với năm 2018, và năm 2020 tổng tài sản tăng 18% so với năm 2019. Tốc độ tăng trưởng trung bình giai đoạn 2018 - 2020 là 17%.

Hình 2.2. Tình hình quy mô tổng tài sản

500000 450000 400000 383514 444530 &P S '<ọ 350000 329333 300000 250000 200000 150000 100000 50000 0

Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

■ Tổng tài sản

(Nguồn: BCTC NHTMCP Á Châu giai đoạn 2028 - 2020)

Tổng tài sản tăng nhanh sở dĩ là do cơ cấu tài sản được cấu trúc theo hướng gia tăng tỷ trọng tài sản sinh lời, đạt 96% tổng tài sản vào năm 2020, trong đó nợ nhóm 1 chiếm đến 69% tổng tài sản, các tài sản không sinh lời chiếm 4%, đảm bảo tối đa hóa hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng.

2.2.1.2. Tình hình quy mô nguồn vốn

Trong những năm qua, ACB luôn chủ động tăng cường nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh, xác định duy trì và ổn định nguồn vốn là mục tiêu quan trọng.

Vốn huy động từ khách hàng chiếm tỷ trọng cao nhất, đạt 353 tỷ đồng tăng 13% so với năm 2019. Giai đoạn 2017 - 2018 tỷ lệ tăng trưởng nguồn vốn có giảm so với giai đoạn trước tuy nhiên trong giai đoạn 3 năm 2018 - 2020, ACB đang dần lấy lại mức tăng trưởng ban đầu. Sở dĩ điều này đạt được là do Ngân hàng luôn cố gắng đưa ra mức lãi suất tốt nhất, đi kèm với các chương trình khuyến mãi để tăng huy động vốn.

Thu hút vốn từ hoạt động phát hành giấy tờ có giá cũng được ngân hàng ACB tích cực đẩy mạnh, cụ thể là trong năm 2020 phát hành giấy tờ có giá đạt 22 nghìn tỷ, tăng 2 nghìn tỷ so với năm 2019, trong giai đoạn 2018 -2019, tăng 64% so với năm 2018. Ngân hàng chủ động phát hành giấy tờ có giá nhằm huy động nguồn vốn dành cho hoạt động vay trung và dài hạn.

b. Vốn chủ sở hữu

Vốn chủ sở hữu năm 2020 đạt hơn 35 nghìn tỷ tăng 28% so với năm 2019, trong đó vốn điều lệ tăng 30% chủ yếu từ việc chi trả cổ tức bằng cổ phiếu 30% và bán 100 tỷ đồng cổ phiếu quỹ. Lợi nhuận chưa phân phối đạt 7,8 nghìn tỷ đồng, tăng 23% so với năm 2019 chủ yếu từ kết quả HĐKD của ACB tăng trưởng tốt.

ACB liên tục tăng trưởng về quy mô vốn chủ sở hữu mà không cần huy động vốn từ cổ đông, chi trả cổ tức đều đặn và xử lý dứt điểm các tài sản tồn đọng, do đó ACB có tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu dạt 24,3% thuộc nhóm ngân hàng dẫn đầu ngành.

2.2.2. Tình hình huy động vốn và cho vay khách hàng

2.2.2.1. Tình hình hoạt động huy động vốn khách hàng tại Ngân hàng Á Châu

Hoạt động huy động vốn tại ngân hàng TMCP Á Châu có mức tăng trưởng khá ổn định trong giai đoạn 2018 -2020, trung bình đạt 12,5%. Huy động vốn chiếm đến hơn 80% nguồn vốn của Ngân hàng. Huy động năm 2019 đạt 308.129.391 triệu VND tăng 37.656.408 triệu VND (12,3%) so với năm 2018; năm 2020 đạt

353.195.838 triệu VND tăng 45.066.447 triệu VND (12,8%) so với năm 2019. Điều này cho thấy nỗ lực của toàn thể cán bộ, nhân viên Ngân hàng trong việc thúc đẩy huy động nhất là trong giai đoạn dịch Covid-19 còn diễn biến phức tạp gây ảnh hưởng nghiệm trọng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của nhiều cá nhân và doanh nghiệp.

- Huy động vốn phân theo kỳ hạn

Có thể thấy tiền gửi tiết kiệm vẫn giữ vai trò đầu tàu trong hoạt động huy động vốn tại ngân hàng (chiếm đến hơn 78%) tuy nhiên mức độ tăng trưởng của loại tiền gửi này trong giai đoạn 2018 - 2020 có sự sụt giảm bởi Ngân hàng đang đẩy mạnh phát triển huy động vốn không kỳ hạn hay tiền gửi thanh toán, với mức tăng trưởng ấn tượng đạt 25% giai đoạn 2018 - 2020, chiếm 22% tổng vốn huy động, điều này thực hiện đúng mục tiêu của Ngân hàng ACB và cũng là xu hướng của các NHTMCP hiện nay, góp phần làm giảm chi phí sử dụng vốn và cải thiện biên sinh lời. Tỷ lệ này được Ngân hàng chú trọng phát triển trong thời gian tới.

- Huy động vốn phân theo đối tượng huy động

Hình 2.3. Tình hình huy động vốn theo đối tượng giai đoạn 2018 -2020

■Cá nhân ■DN Nhà nước

■DN tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần ■DN khác

(Nguồn: BCTC NHTMCP Á Châu giai đoạn 2028 - 2020)

Huy động khách hàng cá nhân đạt tỷ trọng 79% nhờ vào lợi thế Ngân hàng bán lẻ. Ngân hàng cũng đang phát triển huy động vốn ở nhóm khách hàng doanh

Loại hình cho vay

nợ cho vay (tỷ VND)

Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

Doanh nghiệp nhà nước 1.407 1.131 1.193

Công ty cổ phần, công ty TNHH,

doanh nghiệp tư nhân 94.574 103.704 115.547

nghiệp vừa và nhỏ, với mức tăng trưởng khá tốt, trung bình đạt 20% trong giai đoạn 2018-2020, chiếm tỷ trọng 18% trong danh mục huy động vốn của Ngân hàng. Ket quả này đạt được nhờ sự tích cực của ngân hàng trong việc đưa ra các sản phẩm với chính sách lãi suất hấp dẫn, phù hợp với từng phân khúc khách hàng, đồng thời Ngân hàng cũng liên tục mở thêm nhiều chi nhánh, phòng giao dịch, chú trọng phát triển ngân hàng số.

2.2.2.2. Tình hình hoạt động cho vay khách hàng

Hoạt động cho vay tại Ngân hàng ACB tăng trưởng tốt, tốc độ tăng trưởng bình quân năm đạt 18% trong giai đoạn 2018 - 2020. Đặc biệt mảng bán lẻ nhờ được chú trọng phát triển các chiến lược chăm sóc khách hàng nên đã đạt được mức tăng trưởng khá ấn tượng.

Năm 2019, tổng dư nợ cho vay khách hàng đạt 268 nghìn tỷ đồng, tăng 38 nghìn tỷ (15%) so với cuối năm 2018, năm 2020 tổng dư nợ cho vay khách hàng tăng 46 nghìn tỷ (16%) so với năm 2019.

Hình 2.4. Tình hình hoạt động cho vay giai đoạn 2018 -2020 Bảng 2.2. Tình hình cho vay theo khách hàng giai đoạn 2018-2020

(Nguồn: BCTC NHTMCP Á Châu giai đoạn 2028 - 2020)

Có thể thấy, cho vay khách hàng cá nhân vẫn giữ vai trò quan trọng trong tăng trưởng tín dụng tại Ngân hàng Á Châu (đạt 193 nghìn tỷ đồng vào năm 2020). Cho vay khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng được chú trọng đẩy mạnh, đạt mức tăng trưởng trung bình 12%. Đây là định hướng của Ngân hàng ACB cũng là xu hướng chung của hầu hết các NHTM tại Việt Nam hiện nay. Cho vay khách hàng cá nhân và doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tỷ trọng lớn (93%) trên tổng dư nợ cho vay toàn Ngân hàng do phát huy tối đa lợi thế là một Ngân hàng bán lẻ.

Nhóm nợ /-x

Dư nợ cho vay

∕^x ( tỷ

VND)

Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

Nợ nhóm 1 226.515 264.940 306.412

Nợ nhóm 2 383 631 576

Nợ nhóm 3 172 235 212

Nợ nhóm 4 338 310 411

Hình 2.5. Tình hình cho vay phân theo kì hạn giai đoạn 2018 -2020

(Nguồn: BCTC NHTMCP Á Châu giai đoạn 2028 - 2020)

Tại ngân hàng TMCP Á Châu, tổng dư nợ cho vay ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất 180 nghìn tỷ vào năm 2020, tăng hơn 60 nghìn tỷ so với năm 2018, có mức tăng trưởng rất nhanh trung bình đạt 18%, điều này là hợp lý với mục tiêu của ngân hàng là giảm thiểu tối đa RRTD. Vay dài hạn cũng đang được ngân hàng ACB đẩy mạnh phát triển trong những năm gần đây (đạt mức 115 nghìn tỷ vào năm 2020). Vay trung hạn chiếm tỷ lệ cho vay thấp trong danh mục cho vay (khoảng 5%).

- Tình hình cho vay khách hàng phân theo chất lượng cho vay

Bảng 2.3. Tình hình tín dụng phân theo chất lượng cho vay giai đoạn 2018- 2020

Cho vay giao dịch ký quỹ

1.955 1.679 2.606

(Nguồn: BCTC NHTMCP Á Châu giai đoạn 2028 - 2020)

Nợ nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) chiếm tỷ trọng đến 98% các khoản cho vay tại Ngân hàng, có thể thấy chất lượng của các khoản tín dụng tại ACB đang duy trì ở mức rất tốt, ít có khả năng xảy ra RRTD nghiêm trọng, điều này cũng giúp Ngân hàng tốn ít chi phí cho việc trích lập dự phòng RRTD, tăng lợi nhuận và nâng cao

lớn đối với Ngân hàng trong việc vừa đảm bảo chất lượng tín dụng những vừa tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng đi vay trong thời điểm gặp nhiều bất lợi.

Tại Ngân hàng ACB, khách hàng vay vốn chủ yếu là khách hàng thuộc nhóm thương mại, xây dựng, sản xuất và gia công chế biến ... Trong những năm gần đây

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu tại NHTMCP á châu 025 (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(95 trang)
w