Nội dung phân tích tài chính khách hàng doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Công tác phân tích tài chính khách hàng doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại NH TMCP sài gòn thương tín chi nhánh long biên – thực trạng và giải pháp 038 (Trang 27 - 30)

7. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp

1.3.3. Nội dung phân tích tài chính khách hàng doanh nghiệp

a. Phân tích các thông tin trên báo cáo tài chính

Báo cáo tài chính được dùng để cung cấp thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và luồng tiền của một doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu quản lý của chủ doanh nghiệp, cơ quan Nhà nước và nhu cầu hữu ích của những người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế. Báo cáo tài chính được lập và trình bày theo các nguyên tắc: trung thực và hợp lý; thích hợp; đáng tin cậy và dễ hiểu.

Hệ thống BCTC năm của một doanh nghiệp bao gồm Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và Thuyết minh báo cáo tài chính.

- Bảng cân đối kế toán:

Bảng cân đối kế toán cung cấp thông tin về toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp theo cơ cấu của tài sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn thành tài sản của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo. Căn cứ vào bảng CĐKT có thể nhận xét, đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp như cơ cấu tài sản, năng lực hoạt động của tài sản, cơ cấu nguồn vốn, khả năng tự chủ tài chính, khả năng thanh toán các khoản nợ...

- Báo cáo kết quả kinh doanh:

Báo cáo kết quả kinh doanh cung cấp các chỉ tiêu về doanh thu, chi phí và lợi nhuận của doanh nghiệp, phản ảnh tình hình và kết quả hoạt động của một doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định bao gồm kết quả kinh doanh và kết quả hoạt động khác.

- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ:

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cung cấp thông tin giúp người sử dụng đánh giá các thay đổi trong tài sản, cơ cấu tài chính, khả năng chuyển đổi của tài sản thành tiền, khả năng thanh toán và khả năng tạo ra các luồng tiền của doanh nghiệp. Báo cáo LCTT dùng để xem xét và dự đoán khả năng về số lượng, thời gian và độ tin cậy của các luồng tiền trong tương lai; kiểm tra lại các đánh giá, dự đoán trước đây

Lợi nhuận Tồng tài sản bình quần

về các luồng tiền; kiểm tra mối quan hệ giữa khả năng sinh lời với lượng lưu chuyển tiền thuần và những tác động của thay đổi giá cả.

b. Phân tích các tỷ số tài chính

Để đánh giá hiệu quả hoạt động của một doanh nghiệp, cần nắm được các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực hoạt động của tài sản, khả năng thanh toán và khả

năng sinh lời của doanh nghiệp. “Giáo trình Phân tích tài chính doanh nghiệp” - Học viện Ngân hàng có đề cập đến một số tỷ số tài chính được sử dụng trong việc đánh giá mối quan hệ giữa rủi ro và lợi nhuận của một doanh nghiệp. Dưới đây là một vài tỷ số thường được sử dụng trong việc phân tích đánh giá của doanh nghiệp:

Vòng quay các khoản phải thu và kỳ thu tiền trung bình:

ʊ, , 11 , , ,. , , Doanhthuthuantronqkv

Vòng quay các khoản phải trả = ,.. ^ ʌ

Các khoản phải trả bình quân

,1 ,.A , ,, , Các khoản phải trả bình quân X số n.qày tronq kỳ phân tích

Kỳ thu tiền trung bình =---p--- Doanh thu thuần trong kỳ

Vòng quay hàng tồn kho và số ngày một vòng quay hàng tồn kho:

.., 1 , 1 11 Giá vồn hằng bán trong kỳ

Vòng quay hàng tồn kho = ' ' ʌ ,, '

Hằng tồn kho bình quân

„A , ʌ HTK bình quân X số ngằy trong kỳ phân tích

Số ngày 1 vòng quay HTK =---" ," , ,----77---

Giá vốn hằng bán trong kỳ

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định: Dùng để đánh giá năng lực hoạt động của tài sản dài hạn:

' , , m,,,,rx Doanh thu thuần về bán hằng hóa vằ cung cấp dịch vụ

Hiệu suất sử dụng TSCĐ =---37-7—77——7— --- --

Tằi sản cố định bình quân

Hiệu suất sử dụng tổng tài sản:

ττ∙ ʌ A. , 1 .A ,1. , Doanh thu vằ thu nhập khác của DN trong kỳ

Hiệu suất sử dụng tổng tài sản =---7-—7—7-77——:---—

Tong tằí sản bình quân

Tỷ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn:

rr-∙, A11 , - .1 1 , , i, 1 Tai sản ngắn hạn

Tỷ số khả năng thanh toán ngắn hạn = —-—-p-——

Nợ ngắn hạn

Tỷ số này cho biết khả năng các tài sản ngắn hạn có thể chuyển đổi thành tiền để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.

Tỷ số khả năng thanh toán nhanh:

„ , A ɪrX TrT™ 1 1 Tiền + Đầu tư tằi chính ngắn hạn+ Phải thu ngắn hạn

Tỷ số KNTT nhanh =---7— √ ,,--- ---—

Nợ ngắn hạn

Trong công thức tính tỷ số này đã loại bỏ đi yếu tố Hàng tổn kho - loại tài sản khó chuyển hóa thành tiền nhất trong các tài sản ngắn hạn, do đó giúp đo lường

17

một cách chính xác hơn khả năng trả nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. Tuy nhiên, các khoản phải thu ngắn hạn cũng là một chỉ tiêu cần xem xét khá kỹ lưỡng khi đánh giá tài chính doanh nghiệp, bởi các khoản này không phải lúc nào cũng có thể dễ dàng thu hồi được. Vì vậy, muốn đánh giá được doanh nghiệp có thể trả nợ tức thời hay không, người ta thường xem xét một tỷ số khác.

Tỷ số khả năng thanh toán ngay:

„ , A τrτ,rτ, Tiền + Đầu tư tài chính ngắn hạn

Tỷ số KNTT ngay =---—~7~,---—

Nợ ngần hạn

Tuy nhiên, các doanh nghiệp thường sử dụng nguồn vốn vay trung và dài hạn nhiều hơn so với ngắn hạn. Do đó, các nhà kinh tế cũng đưa ra các tỷ số về cơ cấu tài chính - thước đo khả năng trả các khoản nợ dài hạn của doanh nghiệp.

Tỷ số nợ:

rτ,, A Nợ phải trả

Tỷ số nợ =__ɪ

Tong nguồn von

Tỷ số vốn chủ sở hữu:

rτ,, A A 1 , ~ vốn chủ sở hữu

Tỷ số vốn chủ sở hữu = ————

Tong nguồn von

Tỷ số nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu:

rπ, _Ẵ .. , .. ʌ______Ấ.. ., , Nợ dài hạn

Tỷ số nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu = '

Vồn chủ sở hữu

Ba tỷ số trên thể hiện cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp. Liệu doanh nghiệp đang tài trợ cho các hoạt động của mình chủ yếu bằng nguồn vốn vay hay vốn chủ sở hữu, và liệu rằng ngân hàng có nên cho một doanh nghiệp vay hay không? Việc xem xét các tỷ số này có thể phần nào trả lời được cho câu hỏi trên.

Tỷ số tự tài trợ tài sản dài hạn:

rτ,, A. vốn chủ sở hữu

Tỷ số tự tài trợ tài sản dài hạn = —--7—-7-7--

Tài sản dài hạn

Tỷ số khả năng thanh toán lãi tiền vay:

„ , A τ,, 1~. ,.A Lợi nhuận trước thuế và lãi vay

Tỷ số KNTT lãi tiền vay = —----'' '---

j j Chí phí lãi vay

Phân tích khả năng sinh lợi doanh thu:

Tỷ suất lợi nhuận doanh thu =Lợi nhuậnDoanh thu x 100

Khả năng sinh lợi tổng tài sản:

x 100 18

Khả năng sinh lợi vốn chủ sở hữu:

Tỷ suất lợi nhuận trên VCSH = Lợi nhuận

Vồn chủ sở hữu bĩnh quần x 100

Đây chỉ là một vài tỷ số có thể áp dụng trong việc đánh giá khả năng trả nợ của một doanh nghiệp. Tùy vào điều kiện thực tế của doanh nghiệp và đơn vị cho vay, các nhà phân tích sẽ sử dụng các tiêu chí phù hợp trong từng trường hợp cụ thể.

Trên đây là những nghiên cứu và cơ sở lý thuyết về phân tích tài chính doanh nghiệp, là tiền đề quan trọng cho việc tìm hiểu và đánh giá công tác phân tích tài chính khách hàng doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng. Trên nền tảng lý thuyết trên, Khóa luận sẽ đi sâu vào phân tích công tác này tại đơn vị cụ thể là Sacombank Long Biên.

Một phần của tài liệu Công tác phân tích tài chính khách hàng doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại NH TMCP sài gòn thương tín chi nhánh long biên – thực trạng và giải pháp 038 (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(81 trang)
w