Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Một phần của tài liệu Cơ chế điều hành lãi suất của NH nhà nước việt nam giai đoạn 2011 2014 khoá luận tốt nghiệp 045 (Trang 34 - 37)

Thứ nhất là trong điều hành CSTT, NHTW các nước cần xác định mục tiêu cuối cùng trong dài hạn là ổn định giá cả và theo đuổi mục tiêu này trong dài hạn. Chính sách lãi suất cần phải được điều hành linh hoạt để phù hợp với

thích đầu tư, NHTW các nước đều thực hiện chính sách nới lỏng bằng cách cắt giảm lãi suất nhằm kích cầu tiêu dùng trong nước, đẩy mạnh gia tăng hoạt động

đầu tư và thương mại toàn cầu. Tuy nhiên, sau giai đoạn thực hiện cắt giảm lãi suất, các nền kinh tế thường phải đối mặt với tái lạm phát leo thang. Vì vậy, các nền kinh tế buộc phải chấm dứt CSTT nới lỏng và từng bước thực hiện tăng

lãi suất chủ đạo. Quá trình này cần được cân nhắc theo mức độ phục hồi kinh tế của từng quốc gia để không làm bóp nghẹt sự phục hồi của nền kinh tế. Đây là vấn đề Việt Nam cần phải xem xét khi nền kinh tế đang từng bước thoát khỏi thời kỳ suy giảm. Nếu tiếp tục nới lỏng, tổng lượng tiền trong nền kinh tế tăng thêm trong khi các yếu tố tiềm ẩn của lạm phát vẫn còn, doanh nghiệp đã phải đối mặt với tình trạng thiếu vốn vào lúc cần.

Thứ hai là để kiềm chế lạm phát, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, chính sách lãi suất phải được NHTW điều hành chủ động, linh hoạt, bám sát diễn biến thị trường. Tuy nhiên việc duy trì lãi suất điều hành ở mức quá thấp, xấp xỉ 0% sẽ không đem lại hiệu quả bởi vì khi muốn nới lỏng chính sách tiền tệ bằng cách giảm lãi suất thì NHTW không thể thực hiện được.

Thứ ba là Ngân hàng Trung ương các nước Mỹ, Trung Quốc, Thái Lan chỉ dùng 1 đến 2 loại lãi suất điều hành trong thực thi chính sách tiền tệ. Điều này sẽ giúp việc thực hiện chính sách lãi suất được thống nhất và các chủ thể trong nền kinh tế dễ dàng áp dụng hơn việc ban hành nhiều loại lãi suất điều hành như nước ta hiện nay.

KẾT LUẬN CHƯƠNG I

Lãi suất là giá cả của vốn tín dụng nên nó được xác định trên cơ sở quan hệ cung cầu vốn vay trên TTTT. Đồng thời, lãi suất cũng chịu tác động bởi quan hệ cung cầu tiền tệ. Các thay đổi của lãi suất thực ảnh hưởng đến quyết định tiêu dùng của từng cá nhân và các quyết định đầu tư của từng doanh

cho tăng trưởng kinh tế. Mọi sự cắt giảm lượng cung tiền hoặc bơm tiền thêm vào lưu thông của NHTW sẽ tác động đến lãi suất trên TTTT.

Cơ chế lãi suất của NHTW có thể được thực hiện theo hai hướng đó là can

thiệp trực tiếp hoặc tự do hóa lãi suất. Tuy vậy, trong mọi trường hợp, NHTW vẫn có những can thiệp cần thiết khi lãi suất trên TTTT biến động mạnh, nhằm quản lý nền kinh tế theo mục tiêu tăng trưởng ổn định. Cơ chế lãi suất thấp luôn

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2014

Một phần của tài liệu Cơ chế điều hành lãi suất của NH nhà nước việt nam giai đoạn 2011 2014 khoá luận tốt nghiệp 045 (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(100 trang)
w