Sau khủng hoảng tiền tệ Đông Nam Á 1997, kinh tế Việt Nam đã có nhiều
chuyển biến tích cực với mức tăng trưởng liên tục tăng và đạt đỉnh 8,5% vào năm 2007. Tuy nhiên từ khủng hoảng tài chính toàn cầu 2009 đến nay, tỷ lệ tăng trưởng bình quân của Việt Nam có xu hướng giảm so với thời kỳ trước nhưng cơ bản vẫn ổn định. Tăng trưởng kinh tế bình quân năm từ 2011 đến 2014 là 5,72%. Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam trong năm 2011 đã có lúc lên cao đến 23% vào tháng 8 và cả năm tăng 18,64% mặc dù cho mục tiêu ban đầu của
Quốc hội đặt ra chỉ là 7% nhưng sau đó đã được kiểm soát và duy trì ở mức thấp (năm 2014 lạm phát là 4,09%). Điều hành chính sách tiền tệ, đặc biệt là
18 2 0 -^^^ - -o c> o o (N(Ncommm< τ τ τ ι ι ι ∣ ,)<,)⅛'⅛∙⅛∙⅛∙^∙ X— X— X— X— X— X— X— X— X— X— X— X— X— X— X— X— X— X— X— T- T- T- T- P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P CXICXICXICXICXICXICXICXICXICXICXICXICXICXICXICXICXICXICXICXICXICXICXI
-c Lor- )^ -c Lor- 5^ -c Lor- )^^c Lor- )
τ θ σ τ θ σ τ θ σ θ σ
X— X— X—
---Lãi suất TCK
---Lãi suất TCV
Trần lãi suất tiền gửi VND kỳ hạn >1 tháng Lãi suất cho vay qua đêm
Nguồn: NHNN
Quan sát diễn biến các lãi suất điều hành của NHNN Việt Nam từ năm 2011 đến 2014 cho thấy xu hướng biến động lãi suất được chia thành 2 giai đoạn chính: giai đoạn thắt chặt chính sách tiền tệ 2011-3/2012, NHNN điều chỉnh tăng đồng loạt các lãi suất điều hành và giai đoạn nới lỏng chính sách tiền tệ 3/2012-2014, cặp lãi suất chỉ đạo tái chiết khấu, tái cấp vốn cũng như lãi
suất cho vay qua đêm, trần lãi suất tiền gửi được điều chỉnh giảm linh hoạt. Bài
nghiên cứu sẽ làm rõ thực trạng điều hành lãi suất tại Việt Nam theo 2 giai đoạn
này.