Phối hợp đồng bộ các chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ

Một phần của tài liệu Cơ chế điều hành lãi suất của NH nhà nước việt nam giai đoạn 2011 2014 khoá luận tốt nghiệp 045 (Trang 88 - 100)

Chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa quốc gia là hai bộ phận trọng yếu trong hệ thống chính sách vĩ mô, điều tiết nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa; là hai chính sách riêng biệt nhưng khi hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ và chính sách tài khoá quốc gia luôn tập trung vào

mục tiêu thúc đẩy nền kinh tế thị trường tăng trưởng ổn định và bền vững. Chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa có mối quan hệ chặt chẽ đan xen và ảnh hưởng lẫn nhau trong quá trình hoạch định và thực thi. Để tăng cường hiệu quả thực thi chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa quốc gia, cần thiết phải có sự kết hợp nhịp nhàng và đồng bộ giữa hai chính sách nêu trên để tăng cường hiệu quả thực thi của từng chính sách. Thực tế đã chứng minh, nếu có được sự phối hợp nhịp nhàng và đồng bộ sẽ có những tác động tích cực đến điều tiết vĩ mô nền kinh tế, tránh phát sinh những xung đột về lợi ích giữa hai chính sách làm giảm hiệu quả điều tiết vĩ mô kinh tế và phá vỡ các quy luật thị trường. Khi đó chính sách tài khóa sẽ tăng cường hiệu quả thực thi chính sách tiền tệ và ngược lại. Các giải pháp thực thi chính sách tài khóa nếu được cân nhắc và phối hợp kịp thời với chính sách tiền tệ, phù hợp với điều kiện cụ thể thì các mục tiêu chính sách tài khóa đạt được sẽ là “bước đệm” tạo điều kiện hỗ trợ tích cực cho việc thực thi chính sách tiền tệ.

Một số kiến nghị để tăng cường sự phối hợp giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa là:

Thứ nhất là phải thiết lập mối quan hệ liên thông thường xuyên, liên tục trong quá trình hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ và chính sách tài chính giữa Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước. Mối liên hệ phải thực hiện thông qua thông tin trao đổi, ý kiến đóng góp hoặc ý kiến tham mưu qua lại để hỗ trợ lẫn nhau trong hoạch định và thực thi từng chính sách. Xây dựng cơ chế cung cấp thông tin giữa Ngân hàng Nhà nước và các Bộ, Ngành khác để có thể dự báo chính xác nhu cầu vốn khả dụng, kiểm soát được lượng tiền cung ứng trong nền kinh tế.

Thứ hai là tiến hành sửa đổi, bổ sung các văn bản pháp luật về ngân sách nhà nước và Ngân hàng Nhà nước theo hướng đảm bảo tính độc lập của từng chính sách:

- Khoản tiền Ngân hàng Nhà nước cho ngân sách nhà nước vay hàng năm phải được khống chế bởi một hạn mức cụ thể do Quốc hội quy định trên cơ sở ưu tiên các mục tiêu dự kiến của chính sách tiền tệ như chỉ tiêu cung ứng

tiền và lạm phát và sẽ được điều chỉnh lại nếu các chỉ tiêu này có những biến động mạnh.

- Kỳ hạn tín phiếu kho bạc cần phải được xây dựng sao cho có thể tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy hoạt động thị trường đấu thầu và thị trường mở. Kỳ hạn giao dịch tín phiếu cần được điều chỉnh linh hoạt theo hướng đa dạng hóa cho phù hợp với nhu cầu điều tiết linh hoạt vốn khả dụng của ngân hàng thương mại.

- Quy định cụ thể lịch trình phối hợp thường xuyên và định kỳ (tháng, quý, năm) giữa Ngân hàng Nhà nước và Bộ Tài chính trong quá trình thực thi chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ để trao đổi thông tin lẫn nhau.

- Ngân hàng Nhà nước cần nâng cao chất lượng tín dụng, tín toán lại quy mô và tỷ lệ nợ xấu theo thông lệ quốc tế, đảm bảo tăng trưởng bền vững có hiệu

quả, làm cơ sở đảm bảo có nguồn thu ổn định cho ngân sách nhà nước.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trong giai đoạn 2011-2014, điều hành lãi suất đã đạt được những thành công nhất định trong kiềm chế lạm phát và hỗ trợ cho sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên còn có nhiều thời điểm lãi suất chưa được điều hành một cách chủ động, linh hoạt và phù hợp với diễn biến thị trường. Để lãi suất trở thành công cụ đắc lực trong thực thi chính sách tiền tệ thì Ngân hàng Nhà nước cần có các giải pháp về cơ chế điều hành lãi suất, tiến tới tự do hóa lãi suất. Cùng với đó, NHNN cũng cần phải phối hợp đồng bộ với các bộ, ngành khác để nâng cao hiệu quả điều hành. Ngoài ra, cần phải nâng cao tính độc lập của NHNN, nâng cao tính cạnh tranh của các ngân hàng thương mại và tăng cường sự phối hợp với chính sách tài khóa để đạt được các mục tiêu về kiềm chế lạm phát, tăng

ST T

Số văn bản Ngày ban

hành

Nội dung chính

1 271/QĐ-NHNN 17/02/2011 -Lãi suất tái cấp vốn: 11%

- Lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng và cho vay bù đắp thiếu hụt vốn trong thanh toán bù trừ của NHNN đối với các ngân hàng: 11%

2 379/2011/QĐNHN N

08 /03/ 2011 -Lãi suất tái cấp vốn: 12%

- Lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng và cho vay bù đắp thiếu hụt vốn trong thanh toán bù trừ của NHNN

đối với các ngân hàng: 12% -Lãi suất tái chiết khấu: 12% 1 692/QĐ-NHNN 31/03/2011 -Lãi suất tái cấp vốn: 13%

- Lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng và cho vay bù đắp thiếu hụt vốn trong thanh toán bù trừ của NHNN đối với các ngân hàng: 13%

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Các quyết định thông cáo báo chí của Ngân hàng Nhà nước công bố trên www.sbv.gov.vn năm 2011-2014

2. Giáo trình Tiền tệ - Ngân hàng của Học viện Ngân hàng năm 2012 3. Các bài báo về lãi suất, chính sách tiền tệ trên các tạp chí Tạp chí

Ngân hàng, Nghiên cứu Kinh tế các số trong năm 2011-2014

4. Các trang web: www.bot.or.th , www.federalreserve.gov , www.tradingeconomics.com , www.pbc.gov.cn ,

www.tapchitaichinh.vn , www.vnba.org.vn

Phụ lục 1: Các quy định về lãi suất tái chiết khấu, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất qua đêm của NHNN 2011-2014

thanh toán điện tử liên ngân hàng và cho vay bù đắp thiếu hụt vốn

14%

- Lãi suất tái chiết khấu: 13% 5 2210/QĐ-NHNN 06/10/2011 -Lãi suất tái cấp vốn: 15%

- Lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng và cho vay bù đắp thiếu hụt vốn trong thanh toán bù trừ của NHNN đối với các ngân hàng: 16%

^6 407/QĐ-NHNN 12/03/2012 -Lãi suất tái cấp vốn: 14%

- Lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng và cho vay bù đắp thiếu hụt vốn trong thanh toán bù trừ của NHNN đối với các ngân hàng: 15%

-Lãi suất tái chiết khấu: 12%

^7 693/QĐ-NHNN 10/04/20

12

-Lãi suất tái cấp vốn: 13%

- Lãi suất cho vay qua đêm trong thanh 84oan điện tử liên ngân hàng

và cho vay bù đắp thiếu hụt vốn trong thanh 84 oan bù trừ của NHNN đối với các ngân hàng: 14%

thanh toán điện tử liên ngân hàng và cho vay bù đắp thiếu hụt vốn trong thanh toán bù trừ của NHNN đối với các ngân hàng: 13%

-Lãi suất tái chiết khấu: 10%

^9 1196/QĐ-NHNN 08/06/2012 -Lãi suất tái cấp vốn: 11%

- Lãi suất cho vay qua đêm trong

thanh toán điện tử liên

ngân hàng

và cho vay bù đắp thiếu hụt vốn

trong thanh toán bù trừ của 10 1289/QĐ-NHNN 29/06/2012 -Lãi suất tái cấp vốn: 10%

- Lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng và cho vay bù đắp thiếu hụt vốn trong thanh toán bù trừ của NHNN đối với các ngân hàng: 11%

-Lãi suất tái chiết khấu: 8% 11 2646/QĐ-NHNN 21/12/ 2012 -Lãi suất tái cấp vốn: 9%

- Lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng và cho vay bù đắp thiếu hụt vốn trong thanh toán bù trừ của

-Lãi suất tái chiết khấu: 7%

12 643/QĐ-NHNN 25/03/2013 -Lãi suất tái cấp vốn: 8%

- Lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng và cho vay bù đắp thiếu hụt vốn trong thanh toán bù trừ của NHNN đối với các ngân hàng: 9%

-Lãi suất tái chiết khấu: 6% 13 1073/QĐ-NHNN 10/05/ 2013 -Lãi suất tái cấp vốn: 7%

- Lãi suất cho vay qua đêm trong

thanh toán điện tử liên

ngân hàng

và cho vay bù đắp thiếu hụt vốn

trong thanh toán bù trừ của 14 496/QĐ-NHNN 17/03/2014 -Lãi suất tái cấp vốn: 6.5%

- Lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng và cho vay bù đắp thiếu hụt vốn trong thanh toán bù trừ của NHNN đối với các ngân hàng: 7.5%

1 03/03/201 1

02/2011/TT- NHNN

TCTD ấn định SHĐV bằng đồng Việt Nam bao gồm cả khoản chi khuyến mại dưới mọi

hình thức không vượt quá 14%/năm; riêng các Quỹ Tín dụng nhân dân cơ sở ấn định SHĐV bằng đồng Việt Nam không vượt quá

2 28/09/201 1

30/2011/TT- NHNN

-Lãi suất tối đa đối với tiền gửi không kỳ hạn

và có kỳ hạn dưới 1 tháng là 6%.

-Lãi suất tối đa đối với tiền gửi có kỳ hạn từ

1 tháng trở lên là 14%/năm; riêng Quỹ tín

~3 12/03/201 2

05/2012/TT- NHNN

-Lãi suất tối đa áp dụng đối với tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 1 tháng là 5%/năm.

-Lãi suất tối đa đối với tiền gửi có kỳ hạn từ

1 tháng trở lên là 13%/năm; riêng Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở là 13,5%/năm.

4 10/04/201 2

08/2012/TT- NHNN

-Lãi suất tối đa đối với tiền gửi không kỳ hạn

và có kỳ hạn dưới 1 tháng là 4%/năm. Nguồn: NHNN Việt Nam

Phụ lục 2: Các văn bản quy định trần lãi suất huy động vốn tối đa bằng đồng Việt Nam năm 2011-2014

1 tháng trở lên là 12%/năm; riêng Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở là 12,5%/năm

5 25/05/201 2

17/2012/TT- NHNN

-Lãi suất tối đa đối với tiền gửi không kỳ hạn

và có kỳ hạn dưới 1 tháng là 3%/năm. -Lãi suất tối đa đối với tiền gửi có kỳ hạn từ

1 tháng trở lên là 11%/năm; riêng Quỹ tín 6 08/06/201

2

19/2012/TT -

NHNN

-Lãi suất tối đa đối với tiền gửi không kỳ hạn

và có kỳ hạn dưới 1 tháng là 2%/năm. -Lãi suất tối đa đối với tiền gửi có kỳ hạn từ

1 tháng đến dưới 12 tháng là 9%/năm, riêng Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở là 9,5%/năm. ^7 21/12/201

2

32/2012/TT -

NHNN

-Lãi suất tối đa đối với tiền gửi không kỳ hạn

và có kỳ hạn dưới 1 tháng là 2%/năm. -Lãi suất tối đa đối với tiền gửi có kỳ hạn từ

1 tháng đến dưới 12 tháng là 8%/năm; riêng

Quỹ tín dụng nhân dân và Tổ chức tài chính

và có kỳ hạn dưới 1 tháng là 2%/năm. -Lãi suất tối đa đối với tiền gửi có kỳ hạn từ 1 tháng đến dưới 12 tháng là 7,5%/năm, riêng "9 27/06/201 3 15/2013/TT- NHNN

-Lãi suất tối đa đối với tiền gửi không kỳ hạn

và có kỳ hạn dưới 1 tháng là 1,2%/năm. -Lãi suất tối đa đối với tiền gửi có kỳ hạn từ

1 tháng đến dưới 6 tháng là 7,0%/năm; riêng

Quỹ tín dụng nhân dân và Tổ chức tài chính 10 17/03/201 4 07/2014/TT- NHNN và 498/2014/QĐ - NHNN

-Mức lãi suất tối đa đối với tiền gửi không kỳ

hạn và có kỳ hạn dưới 1 tháng là 1%/năm. -Mức lãi suất tối đa đối với tiền gửi có kỳ hạn từ 1 tháng đến dưới 6 tháng là 6%/năm; riêng 11 29/10/201 4 2173/QĐ- NHNN

- Mức lãi suất tối đa áp dụng đối với

tiền gửi

không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 1

tháng là

1%/năm.

- Mức lãi suất tối đa áp dụng đối với

tiền gửi

ST T

Số văn bản Ngày ban

hành

Nội dung chính

1 14/TT-NHNN 04/05/20 12

Lãi suất cho vay ngắn hạn bằng VND tối đa

có kỳ hạn từ 1 tháng trở lên do NHNN quy

2 20/TT-NHNN 08/06/20 12

Lãi suất cho vay ngắn hạn bằng VND tối đa

là 13%/năm; riêng Quỹ tín dụng nhân dân và Tổ chức tài chính vi mô ấn định lãi suất cho vay ngắn hạn bằng VND tối đa là 14%/năm

~3 33/TT-NHNN 21/12/20 12

Lãi suất cho vay ngắn hạn bằng VND tối đa

là 12%/năm; riêng Quỹ tín dụng nhân dân và Tổ chức tài chính vi mô ấn định lãi suất cho vay ngắn hạn bằng VND tối đa là 13%/năm.

4 09/TT-NHNN 25/03/20 13

Lãi suất cho vay ngắn hạn bằng VND tối đa

là 11%/năm; riêng Quỹ tín dụng nhân dân và Tổ chức tài chính vi mô ấn định lãi suất

Nguồn: NHNN Việt Nam

Phụ lục 3: Các văn bản quy định trần lãi suất cho vay bằng đồng Việt Nam đối với một số lĩnh vực ưu tiên năm 2011-2014

5 10/TT-NHNN 10/05/201 3

Lãi suất cho vay ngắn hạn bằng VND tối đa

là 10%/năm; riêng Quỹ tín dụng nhân dân và Tổ chức tài chính vi mô ấn định lãi suất cho vay ngắn hạn bằng VND tối đa là 11%/năm

"6 16/TT-NHNN 27/06/201 3

Lãi suất cho vay ngắn hạn bằng VND tối đa

là 9%/năm; riêng Quỹ tín dụng nhân dân và

Tổ chức tài chính vi mô ấn định lãi suất 7 08/TTNHNN

499/QĐNHNN

17/03/201 4

Lãi suất cho vay ngắn hạn bằng VND tối đa

là 8%/năm; riêng Quỹ tín dụng nhân dân và

Tổ chức tài chính vi mô ấn định lãi suất ^8 2172/QĐ-

NHNN

29/10/201 4

Trần lãi suất cho vay ngắn hạn VNĐ đối với

5 đối tượng ưu tiên giảm từ 8,0% xuống còn

Một phần của tài liệu Cơ chế điều hành lãi suất của NH nhà nước việt nam giai đoạn 2011 2014 khoá luận tốt nghiệp 045 (Trang 88 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(100 trang)
w