Thực trạng rủi ro thanh khoản tại Vietcombank giai đoạn 2011-2015

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro thanh khoản tại NHTMCP ngoại thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 201 (Trang 41 - 52)

Như đã nêu, các tín hiệu của thị trường là một công cụ rất hiệu quả giúp đánh giá được thực trạng thanh khoản tại một NHTM. Nhìn chung, trong giai đoạn 2011- 2015, hoạt động kinh doanh của VCB luôn được đảm bảo an toàn, chưa có 1 ghi nhận nào về tình trạng RRTK xảy ra. Các tín hiệu thị trường đều phản ánh khá tích cực.

về khách hàng, VCB luôn có được sự tín nhiệm, sự hài lòng về phong cách phục vụ cũng như sự an toàn trong các giao dịch. Không chỉ có vậy, VCB luôn được biết đến là một trong những NH có lãi suất huy động thấp nhất hệ thống, ngay cả trong giai đoạn 2011, khi mà các NHTM ra sức chạy đua lãi suất huy động, lãi suất tiền gửi tại VCB vẫn luôn được giữ ổn định. Tuy mức lãi suất huy động thấp , tăng trưởng huy động của NH vẫn rất tốt. Giai đoạn 2010 - 2015, tốc độ tăng trưởng huy động bình quân hàng năm đạt 20,3% cao hơn so với mức trung bình toàn ngành là 17,5%.

(%) 2011 2012 2013 2014 2015 VCB 11,14 14,63 13,13 11,61 11,04 Nhóm các NHTM nhà nước 9-7 10,28 10,91 ~%^4 9,42 Nhóm các NHTMCP 11,07 14,01 12,56 12,07 12.74 Trung bình ngành 10,98 13,75 13,25 12,75 ∏3 Nguồn: CafeTvn

Bên cạnh đó, năng lực huy động vốn ngoại tệ của VCB rất vượt trội, trong khi lãi suất dành cho tiền gửi ngoại tệ chỉ ở mức 0-0,25% nhờ vào các hoạt động thanh toán XNK, tài trợ thương mại, mua bán ngoại tệ đặc biệt là hệ thống chuyển tiền ngoại tệ điện tử liên NH VCB money. Dư thừa thanh khoản còn giúp cho VCB kiếm được lợi nhuận thông qua cho vay trên thị trường 2. Ngay cả trong những giai đoạn khó khăn của hệ thống NH như năm 2011, VCB vẫn là một trong những chủ nợ tích cực trên thị trường này. Cũng nhờ vào năng lực huy động vốn tốt, năm 2015, VCB được Chính phủ lựa chọn để bán cho 1 tỷ USD trái phiếu chính phủ, tăng cường khả năng Ngoài các tin hiệu của thị trường, thực trạng thanh khoản của một NH cũng có thể được đánh giá thông qua các chỉ số thanh khoản. Dựa vào nguồn số liệu thu thập được trong các BCTC của VCB qua các năm 2011-2015, khóa luận xin được đánh giá tình hình thanh khoản của NH trong thời quan vừa qua thông qua các chỉ số sau:

- Hệ số an toàn vốn tối thiểu CAR

- Chỉ số trạng thái ngân quỹ, trạng thái tiền mặt, chứng khoán thanh khoản - Nhóm chỉ số về dư nợ

- Chí số cấu trúc tiền gửi

- Chỉ số vị thế ròng trên thị trường 2

- Khe hở kì hạn (chênh lệch thanh khoản ròng NPL)

(1) Hệ số an toàn vốn tối thiểu CAR

Hệ số an toàn vốn tối thiểu CAR là một trong những chỉ số quan trọng trong công tác quản trị và thanh tra giám sát NH theo Basel 2. Bởi lẽ, tỉ lệ vốn tự có trong nguồn vốn của NH càng cao càng chứng tỏ khả năng chống đỡ của NH trong các tình huống thanh khoản bất thường, đồng thời đảm bảo an toàn cho hoạt động của NH. Trong giai đoạn nghiên cứu 2011-2015, tỉ lệ này được thực hiện theo quy định trong các thông tư 13/2010/TT-NHNN và thông tư 36/2014/TT-NHNN, đó là các NH phải duy trì hệ số CAR tối thiểu là 9%.

% 2011 2012 2013 2014 2015 VCB 20,29 15,96 19,16 16,85 14,99 Vietinbank 14,25 4,76 10,82 10,86 -891 Agribank “7,03 "305 “329 “332 - BIDV TĨ3 ^^6,25 ^6J1 “6,42 “6,38 ^MB 30,71 10,95 -426 1Ã6 “8,6 TCB 27,05 14,45 ^9∏2 “6,98 “5,33 ^EIB 39,12 29,17 18,71 21,63 19,23 Nguồn: [4]

Từ bảng 2.2., có thể thấy trong 5 vừa qua, hệ số an toàn vốn của VCB luôn đạt ở mức cao hơn trung bình nhóm các NHTM nhà nước và tuân thủ tốt quy định về tỉ lệ tối thiểu. Tuy nhiên, từ năm 2013 đến nay, hệ số này của VCB có xu hướng giảm và nhỏ hơn so với trung bình ngành cũng như so với nhóm NHTMCP, làm tăng nguy cơ xảy 4 BCTC VCB 2011-2015 và số liệu công bố trên website của NHNN

ra RRTK của NH. Nếu tính theo tiêu chuẩn của basel 2, hệ số CAR của NH năm 2015 chỉ còn khoảng 7,9%, nhỏ hơn mức quy định tối thiểu 8% 5. Điều này không chỉ đe dọa đến khả năng an toàn thanh khoản của VCB mà còn gây ảnh huởng xấu đến uy tín của NH khi đang đuợc NHNN lựa chọn áp dụng thí điểm Basel 2, cũng nhu không thực hiện đuợc đúng lộ trình áp dụng basel 2 mà NH đã xây dựng.

(2) Chỉ số trạng thái ngân quỹ

So với giai đoạn truớc kia, thì trong thời gian gần đây, nhu cầu rút tiền của khách hàng ngày càng nhiều, đa dạng và khó có thể dự đoán truớc đuợc. Bởi lẽ, nhờ vào sự phát triển của hệ thống NH điện tử, hệ thống ATM rút tiền tự động, khách hàng giờ đây có thể thực hiện rút tiền ở mọi thời gian và địa điểm. Chính vì vậy, điều này đòi hỏi NH cần phải xây dựng các mô hình dự báo nhu cầu rút tiền mặt của khách hàng để đua ra tỉ lệ tồn quỹ hợp lý đảm bảo chi phí cơ hội khi giữ tiền mặt là thấp nhất.

'"'"^INãm Chỉ số

2014 2015 2016

31/3 30/6 30/9 31/12 31/3 30/6 30/9 31/12 31/3 Trạng thái tiền mặt 1,39 1,27 1,15 1,45 1,25 1,19 1,12 1,26 1,15 Trạng thái ngân quỹ 10,73 14,69 13,37 16,38 9,24 10,29 17,38 14,9 11,73

% 2011 2012 2013 2014 2015 VCB ^7,32 17,97 10,09 10,28 ^7J7 VTB 14,25 14,17 141 13,76 14,41 BIDV 10,47 10,66 12,68 11,32 14,17 Agribank "Tãĩ 8,69 9,24 12,61 - Nguồn: [6]

So sánh chỉ số này của VCB với một số NHTM đuợc đánh giá là có kết quả hoạt động tốt từ năm 2011 trở lại đây, ta có thể thấy trạng thái ngân quỹ ở VCB luôn đuợc duy tri ở mức cao hơn sao với nhiều NH khác, đặc biệt là trong nhóm 4 NHTMNN. Điều này chứng tỏ thanh khoản của NH luôn đuợc đảm bảo ở trạng thái tốt, tuy nhiên nếu để tỉ lệ tiền mặt tồn quỹ khá lớn sẽ làm giảm khả năng sinh lời của tài sản trong NH.

Để có thể phân tích chi tiết hơn, bảng duới đây sẽ thể hiện sự thay đổi của trạng thái tiền mặt, trạng thái ngân quỹ từ năm 2014- nay

Bảng 2.4: Chỉ số trạng thái tiền mặt tại VCB theo quý từ năm 2014-nay (%)

Nguồn: [7] Qua bảng trên ta có thể thấy, VCB chủ yếu duy trì dạng thái ngân quỹ ở tiền gửi tại

các TCTD, chỉ số trạng thái tiền mặt của NH nhỏ hơn mức 2-3% theo khuyến nghị của Basel, điều này có thể gây tổn thất cho NH khi RRTK xảy ra với TCTD nhận tiền gửi.

Quan sát bảng trên ta còn thấy được tính chất mùa vụ cũng như chu kì của dòng tiền tại NH. Năm 2014- 2015, kinh tế trong nước phục hồi, nhu cầu vốn phục vụ SXKD tăng cao, do vậy mà tín dụng tại NH tăng trưởng mạnh ngay từ quý 3, chứ không phải là quý 4 theo tính chất mùa vụ như thông thường. Các khoản cho vay tăng, tiền mặt bị rút nhiều ra khỏi NH, do đó chỉ số trạng thái tiền mặt tại VCB tại thời điểm 30/9 luôn ghi nhận ở mức thấp. Ngược lại, tại thời điểm 31/12, lo ngại tình trạng rút tiền nhiều trong dịp tết Nguyên Đán, VCB đã tăng cường thêm cả dự trữ tiền mặt và tiền gửi tại các TCTD khác để đảm bảo khả năng luôn sẵn sàng chi trả cho khách hàng. Bảng 2.5: Chỉ số chứng khoán thanh khoản của 4 NHTMNN giai đoạn 2011-2015

Nguồn: [8] Theo số liệu tính toán được, có thể thấy VCB dự trữ chứng khoán thanh khoản ít hơn so với các NHTM NN khác và tỉ lệ dự trữ có xu hướng giảm qua các năm. Nguyên nhân là do tín dụng tăng trưởng mạnh cùng với đó VCB đã chuyển đổi phần 7 BCTC định kỳ hàng quý của VCB và tính toán của sinh viên

Năm Chỉ số

2011 2012 2013 2014 2015

Năng lực cho vay (%) 57,11 58,19 58,49 56,04 57,4

LDR (%) 86,68 79,34 80,62 75,92 76,74

Nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung,

dài hạn

15 11,9 15,28 16,3 20,4

lớn danh mục đầu tư sang trái phiếu chính phủ, đáng chú ý là 2 khoản bằng ngoại tệ trị giá 1 tỷ USD và không còn nắm giữ bất kỳ tín phiếu kho bạc và tín phiếu của NHNN nào trong năm 2015 so với mức nắm giữ tương đương 12.294,5 tỷ đồng trước đó. Đây là một thay đổi quan trọng do tín phiếu kho bạc và tín phiếu của NHNN là loại không trả lãi, ngược lại trái phiếu Chính phủ có lãi suất hấp dẫn 3-4,8%/năm trong khi lãi suất USD đầu vào chỉ từ 0-0,25%/năm. Chính vì thế, dù không dự trữ nhiều nhưng những chứng khoán mà VCB nắm giữ lại có tính thanh khoản cao và khả năng sinh lời tốt.

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu danh mục chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán của VCB năm 2015

Nguồn: BCTC VCB năm 2015

(4) Các chỉ số về dư nợ

Các khoản cấp tín dụng là các tài sản có tính thanh khoản thấp nhất trong các TSC của NH, do đó các chỉ số về dư nợ được coi là các chỉ số thanh khoản âm, giá trị càng cao càng phản ánh khả năng thanh khoản kém của NH.

Từ năm 2015, theo quy định của thông tư 36/2014-NHNN, VCB chỉ được phép duy trì chỉ số LDR tối đa 80% và tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn tối đa là 60% (trước đó, theo quy định của TT 13/ 2010- NHNN giới hạn của tỉ lệ này là 30%). Chỉ số LDR là một trong những chỉ số được sử dụng phổ biến để đánh giá khả năng thanh khoản của NHTM tại hầu hết các nền kinh tế trên thế giới.

Nguồn: Báo cáo thường niên VCB năm 2015 - các chỉ tiêu tài chính cơ bản 2010-2015 Nhìn chung, từ năm 2011 đến nay, các tỉ lệ này tại VCB gần như được duy trì ổn định, tuân thủ theo quy định của NHNN (trừ trường hợp LDR năm 2011 cao hơn 80%).

Tỉ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn của VCB luôn được duy trì ở mức thấp hơn nhiều so với quy định ,năm 2015, chỉ số chỉ dừng lại ở mức 20,4% thấp hơn nhiều so với con số 31% của trung bình ngành[9]. Thêm vào đó, VCB là một trong số ít các NHTM thực hiện được quy định về giới hạn tối đa của LDR, trong khi đó các NHTM lớn khác như Vietinbank hay BIDV đều duy trì tỉ lệ này ở mức trên 100%. Do vậy,RRTK đem lại từ hoạt động tín dụng của VCB là ít hơn rất nhiều so với các NH khác trong cùng hệ thống.

Biểu đồ 2.2: Chỉ số LDR của VCB, VTB và trung bình ngành giai đoạn 2012-2015 Tỉ lệ LDR của VCB SO với VTB và trung bình

110.00% ngành giai đoạn 2012-2015 108.20% 104.29% 102.03% 89.35% 100.00% 87.96% 84.71% 83.67% 90.00% 79.34% 80.00°

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

—♦— VCB -B-VTB —⅛- Toàn hệ thống

Nguồn: [9 10] 9Theo số liệu thống kê năm 2015 công bố trên website của NHNN

Tuy nhiên, chỉ số về năng lực cho vay được duy trì ở mức cao trên 50%, cho vay trung, dài hạn có xu hướng tăng lên, chiếm hơn 40% tổng dư nợ, có thể đem đến rủi ro cho NH, dễ thấy nhất là rủi ro lãi suất. Khi NHNN thực thi chính sách tiền tệ thắt chặt, để đảm bảo khả năng thanh khoản các NH buộc phải tăng lãi suất tiền gửi trong lúc đó lãi suất ghi trên các hợp đồng tín dụng không đổi. Kết quả là thu nhập của NH giảm đi. Cộng với việc các NH sử dụng vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn, sẽ tạo nên rủi ro về kỳ hạn giữa huy động vốn và sử dụng vốn. Hai rủi ro này sẽ tạo áp lực thanh khoản lên các NHTM. Tín dụng trung và dài hạn của VCB tăng mạnh trong những năm gần đây, đặc biệt là trong năm 2015 là một phần là do NH đã hưởng ứng theo lời kêu gọi của Thủ Tướng Chính Phủ, tạo điều kiện cho các DN được vay vốn, phục hồi sản xuất và tháo gỡ khó khăn. Nguồn vốn cho vay cũng chủ yếu lấy từ các gói kích cầu của Chính Phủ, do đó RRTK không lớn, nhưng vẫn gây khó khăn cho NH trong việc triển khai các chương trình quản trị rủi ro theo tiêu chuẩn quốc tế.

Biểu đồ 2.3: Tăng trưởng tín dụng của VCB qua các năm 2011-2015

Nguồn: BC thường niên VCB các năm 2011-2015 Tuy tín dụng tặng mạnh, nhưng xét về cơ cấu dư nợ của VCB năm 2015, 2 ngành có độ rủi ro cao hiện nay là Dầu khí và Bất Động Sản chỉ chiếm lần lượt 3,2 % và 8% so với toàn ngành là 10% 11. Chất lượng nợ cũng được cải thiện, tỉ lệ nợ xấu giảm còn 1,76%, tỉ lê nợ cần chú ý cũng giảm mạnh từ 5,41% năm 2014 xuống còn 2,68%.

2011 2012 2013 2014 2015

VCB ^2∏9 1,93 1,08 1,38 1,82

Agribank 1,62 2-2 H -

VTB 0.89 1,6 1,91 “0,73 0,92

BIDV 1,63 1,42 1,03 0,59 0,89

Biểu đồ 2.4: Tình hình dư nợ của VCB năm 2015

Nguồn: Báo cáo thường niên VCB năm 2015 Do vậy, tình hình thanh khoản của VCB vẫn được duy trì tốt, tuy nhiên, hoạt động của NH trong năm 2015 có 1 số điểm cẩn chú ý. Đó là, mặc dù tín dụng trung,dài hạn tăng mạnh, nhưng cơ cấu tiền gửi của VCB lại chuyển dịch theo hướng kém an toàn, tỉ trọng tiền gửi không kì hạn gia tăng. Tuy đây là nguồn vốn có chi phí thấp, mang lại nhiều lợi nhuận cho NH nhưng nó lại có tính chất không ổn định, có thể bị rút bất cứ lúc nào khỏi NH, sẽ gây khó khăn cho công tác quản lý thanh khoản.

Biểu đồ 2.5: Cơ cấu tiền gửi khách hàng theo kỳ hạn của VCB năm 2009-2015

Nguồn: Báo cáo thường niên VCB 2015

(5) Chỉ số vị thế ròng trên thị trường 2

Bảng 2.7: Chỉ số vị thế ròng trên thị trường 2 của nhóm 4 NHTMNN

31/12/2012 31/12/201 3 31/12/2014 31/12/2015 31/3/2016 < 1 tháng -64.861 -39.747 -50.039 -84.300 -82.032 1-3 tháng - 6.140 -44.668 - 23.282 - 62.557 -42.291 3-12 tháng 38.095 32.756 9.188 - 1.903 -29.919 1-5 năm 53.470 67.863 68.273 120.338 117.047 > 5 năm 15.606 54.523 40.146 75.312 79.890

Nguồn: BCTC của các NH qua các năm 2011-2015 và tính toán của sinh viên Từ trước đến nay VCB luôn được xem như một người cho vay lớn trên thị trường

liên NH. Với các lợi thế về vốn lớn, tỉ lệ LDR và chỉ số năng lực cho vay thấp hơn so với trung bình ngành, VCB có dư thừa nguồn vốn để cho vay trên thị trường 2. So với nhóm 4 NH thỉ vị thế ròng của VCB trên thị trường gần như ở vị trí số 1. Điều này cho thấy hoạt động của VCB trên thị trường này là rất sôi động, trong các thời kỳ thanh khoản hệ thống gặp khó khăn, ví dụ như thời điểm cuối năm 2011-2012, VCB đã cho vay và gửi tiền rất nhiều tại các TCTD khác nhằm cứu nguy cho các TCTD này.

Biểu đồ 2.6: Cho vay ròng thị trường 2 của các NHTM, 6 tháng đầu năm 2012

(Tr. đồng)

Biêu đô cho vay ròng của các ngân hàng 80000000 60000000 ĩ________ 40000000 20000000 0 ® T ® h — T ® T

VCB ACB EIB BIDV CTG MBB STB

-2000000 ■■

-4000000

Nguồn: CafeTvn

Tuy nhiên từ năm 2015, chỉ số này của VCB giảm mạnh, nguyên nhân là do tăng truởng tín dụng cao đồng thời các NH trong hệ thống du thừa thanh khoản, nhu

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro thanh khoản tại NHTMCP ngoại thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 201 (Trang 41 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(91 trang)
w