2.3.2.1. Tồn tại
RRTK của VCB trong thời gian qua luôn được kiếm soát tốt, tuy nhiên công tác quản trị RRTK tại VCB vẫn tồn tại một số bất cập.
Thứ nhất, chính sách quản trị RRTK bắt đầu xuất hiện những dấu hiệu thiếu đồng bộ. Từ truớc đến nay, nguyên tắc an toàn và thanh khoản luôn đuợc VCB coi là yếu tố then chốt và thiết yếu trong hoạt động. Tuy nhiên, trong thời gian từ năm 2015 trở lại đây, nhìn vào tình hình tăng truởng tín dụng cũng nhu xu huớng điều hành của ban quản trị, ta có thể thấy rằng yếu tố lợi nhuận đang đuợc đặt lên cao hơn so với 2 yếu tố còn lại. NH một mặt ra sức tích cực xây dựng lộ trình và áp dụng basel 2 nhung mặt khác lại nới lỏng các hạn mức, giới hạn chịu đựng rủi ro để có thể thực hiện các kế hoạch đã đề ra: tăng truởng lợi nhuận tốt mà rủi ro vẫn trong mức cho phép.
Thứ hai, mô hình tổ chức quản trị RRTK tuy dã đuợc hoàn thiện về mặt tổ
chức, tuy nhiên chức năng, nhiệm vụ giữa các bộ phận, các chốt kiểm soát vẫn chua đuợc phân tách rõ ràng, thiếu tính độc lập, dẫn đến việc giảm hiệu quả của mô hình 3 vòng bảo vệ. Phòng ALM và phòng kinh doanh vốn tuy đã đuợc tách bạch về mặt tổ chức, song về phân chia chức năng nhiệm vụ giữa giao dịch và kiểm soát là chua đuợc rõ ràng. Bộ phận ALM vẫn chua thực hiện tốt nhiệm vụ hỗ trợ cho Ủy ban ALCO, do vậy dẫn đến hiện tuợng quá tải đối với cơ quan này, giảm hiệu quả công việc và thiếu tính khách quan.
Ban kiểm soát nội bộ tuy đã đuợc thành lập và đua vào hoạt động, tuy nhiên công tác giám sát, thanh tra nội bộ vẫn còn mang tính hình thức, việc tiến hành kiểm toán nội bộ chủ yếu đuợc thực hiện định kỳ và đuợc thông báo truớc. Kiểm toán độc lập vẫn chua đuợc thực hiện thuờng xuyên. Các kết quả giám sát nội bộ không đuợc công khai, hoặc công bố một cách chung chung. Công tác quản trị RRTK hầu nhu chỉ chú trọng đến công việc tại HSC, tại các đơn vị kinh doanh, vấn đề RRTK bị xem nhẹ.
Thứ ba, việc đo luờng rủi ro dù đã đuợc tiến hành theo các phuơng pháp thang
đáo hạn, tuy nhiên các khe hở đo luờng đuơc vẫn là các khe hở thanh khoản cho điều kiện thị truờng thực tế tại thời điểm tính toán, mang tính chất tham khảo nhiều hơn là dự báo. Thời hạn các TSN, TSC vẫn đuợc giả định theo kỳ hạn chốt cứng trong hợp đồng mà chua tính đến tình huống khác nhau của điều kiện thị truờng mà có thể ảnh huởng đến hành vi ứng xử của khách hàng đến kỳ hạn TSN tại NH, việc này có thể khiến NH ấn định sai lệch dòng tiền vào muộn hơn và dòng tiền ra sớm hơn so với thực tế, dẫn đến các quyết định quản trị sai lầm.
Thứ tư, dù đã xây dựng đuợc các mô hình dự báo, ví dụ nhu “ Mô hình dự báo
hầu hết các mô hình chỉ dừng lại ở các cuộc thử nghiệm mà vẫn chua đuợc áp dụng vào thực tiến. Đồng thời, vẫn chua có sự tác bạch trong công tác xây dựng và kiểm định mô hình.
Thứ năm, bộc lộ một sô yếu kém trong công tác quản trị tài sản Có và Nợ: Từ năm 2014 trở lại truớc, VCB tuy là áp dụng chiến luợc quả trị thanh khoản phối hợp, nhung chủ yếu vẫn nghiêng về việc sử dụng dữ trữ nhiều hơn do lo ngại tình hình kinh tế khó khăn, hệ thống NH bất ổn. Nhung từ năm 2014 trở lại đây, khi kinh tế cũng nhu ngành đã có những dấu hiệu tích cực thì quản trị thanh khoản của NH đã đuợc đẩy mạnh
về phía sử dụng các công cụ nợ, nhằm tối đa hóa khả năng sinh lời của tài sản. Chiến luợc quản trị đó tuy là linh hoạt, nhung sự chuyển huớng khá gấp gáp duờng nhu đã gây
ra khá nhiều khó khăn mà ban quản trị NH không thể luờng truớc đuợc. Việc sử dụng nhiêu nguồn vốn ngăn hạn để cho vay dài hạn trong khi lại chú trọng vào nguồn vốn không kì hạn có chi phí thấp năm 2015 đã tạo sự mất cân đối vê kỳ hạn giữa TSC và TSN. Tổng tài sản tăng quá nhanh so với nguồn vốn đã làm hệ số Car của NH giảm sút nghiêm trọng, buộc ban quản trị phải trình Hội Đồng Cổ Đông kế hoạch tăng 10 % VCSH, bởi nếu không tăng vốn, hệ số CAR của NH tính theo Basel 2 sẽ chỉ còn 7% và không đạt đuợc mức tối thiểu12. Trong khi đó việc tăng vốn thống qua phát hành cổ phiếu cho cổ đông riêng lẻ không phải là dễ dàng thực hiện đuợc, việc tìm ra 1 đối tác chiến luợc, có tầm ảnh huởng với thị truờng tài chính Châu A nhu Mizuho, đáp ứng các yêu cầu của VCB cũng nhu NHNN mà sẵn sàng bỏ tiền ra đầu tu vào NH không phải là việc dễ thực hiện trong ngày một ngày hai. Bởi lẽ, VCB đã từng phải mất đến 3 năm từ 2008-2011 mới có thể đặt bút kí đuợc thỏa thuận đối tác chiến luợc với Mizuho.
Thêm vào đó, tăng truởng tín dụng cao trong những năm vừa qua cũng đồng nghĩa với khoản nợ xấu mà NH phải gánh chịu. Tỉ lệ nợ xấu thể hiện trên các chỉ số tuy là giảm do giá trị du nợ lớn, nhung về mặt giá trị tuyệt đối lại đang ở mức rất cao, cao nhất trong lịch sử của VCB, nợ xấu tăng cao đồng nghĩa với khoản trích lập sự phòng và xử lý nợ lớn, đồng thời sở hữu luợng lớn tài sản có hệ số rủi ro cao chính là lý do hệ số CAR tính theo Basel 2 của NH sụt giảm nghiêm trọng.
Cuối cùng, dù đã trải qua 2 năm chuẩn bị và 1 năm chính thức áp dụng basel 2 vào công tác quản trị vốn và rủi ro, VCB vẫn chua thể tuân thủ đuợc các mức giới hạn
mà Basel 2 đề xuất. Số liệu về tình hình quản trị hay các chỉ số tính theo quy định của Basel vẫn chỉ đuợc công bố chung chung, thậm chí là không đuợc công bố rộng rãi.
2.3.2.2. Nguyên nhân
Những tồn tại trong công tác quản trị RRTK của VCB không chỉ xuất phát từ nội tại bộ máy quản trị của NH mà còn do những yếu tố bên ngoài tác động. Cụ thể:
Nguyên nhân khách quan
Thứ nhất, hệ thống NHTM phát triển chua lành mạnh và bền vững. Trong thời gian vừa qua, ngành NH chứng kiến sự ra đời rồi sụp đổ nhanh chóng của rất nhiều NHTMCP, tạo nên một sự hỗn loạn trên thị truờng tiền tệ. Các NH này, với quy mô vốn yếu, để có thể đảm bảo khả năng thanh khoản đã ra sức chạy đua lãi suất, tìm mọi cách để
lách luật, lôi kéo khách hàng. dẫn đến sự cạnh tranh về nguồn vốn tiền gửi diễn ra rất căng
thẳng và thiếu lành mạnh. Trong khi đó, VCB luôn áp dụng lãi suất huy động thấp nhất thị
truờng để có thể cho vay với lãi suất uu đãi, hiện tuơng chạy đua lãi suất đã ảnh huởng lớn đến luợng tiền gửi của NH, đặc biệt là nguồn vốn trung, dài hạn. Có thể kể đến, sự kiện gần đây nhất hồi tháng 4/2016, sau 2 tháng đứng ngoài cuộc đua lãi suất của các NHTM, VCB đã buộc phải tăng lãi suất huy động để đảm bảo thanh khoản, một hiện tuợng hiếm thấy trong lịch sử của NH.
Thứ hai, chính sách tiền tệ thiếu nhất quán và có quá nhiều mục tiêu khiến cho
NHNN trong một số tình huống trở nên khó khăn hơn khi lựa chọn các công cụ tác động, nhất là trong điều kiện Việt Nam, các công cụ điều tiết vĩ mô trong lĩnh vực tài chính, tiền tệ chua hoàn thiện. Kết quả là thị truờng tiền tệ phải chịu ảnh huởng không đáng có từ chính sách tiền tệ, hệ thống NH cũng gặp phải khó khăn.
Thứ ba, môi truờng pháp lý cho hoạt động NH nói chung và quản lý thanh khoản
nói riêng chua đầy đủ, đồng bộ. Mặc dù có một hệ thống văn bản quy phạm pháp luật đồ
sộ, nhung khung pháp luật cho hoạt động NH vẫn bị đánh giá là vừa thiếu lại vừa yếu. Dù thông tu 36, đã quy định cụ thể về các giới hạn an toàn trong hoạt động, nhung các NH vẫn thuờng xuyên vuợt trần, có thể kể đến nhu việc các NHTM nhu Vietinbank, BIDV thuờng xuyên kéo hệ số LDR lên tới hơn 100% trong thời gian vừa qua. Hay nhu với việc NHNN giảm hệ số rủi ro cho các khoản cấp tín dụng cho Bất Động Sản từ 250% xuống còn 150% trong quy định của TT 36 khi mà thị truờng bất động sản trong thời gian qua vẫn chua thấy dấu hiệu phục hồi, đã khiến cho các NH lợi dụng việc đó
gia tăng cho vay bất động sản, hệ số CAR ko thế phản ánh thực chất rủi ro của các NH. Cùng với đó là việc quy định giới hạn về tỉ lệ nợ ngắn hạn cho vay trung, dài hạn 60% là
quá cao, khiến cho các NH nhu VCB vẫn chủ quan khi chỉ số tính toán đuợc vẫn nhỏ hơn so với quy định, nhung trên thực tế là quá cao so với tiêu chuẩn quốc tế.
Thứ tư, sự thiếu minh bạch hóa, công khai hóa thông tin. Các thông tin chính
xác về tình hình hoạt động của các DN Việt Nam vẫn chua đuợc minh bạch do phần lớn các DN Việt Nam thuờng chua có thói quen công khai hóa các thông tin tài chính một cách chính xác cho NH hoặc qua các phuơng tiện thông tin đại chúng vì lo ngại lộ bí mật kinh doanh.. .Tại Việt Nam hiện nay, ngoài trung tâm thông tin tín dụng NHNN (CIC) thì cũng chua có một công ty định mức tín dụng chuyên nghiệp nào cung cấp dịch vụ điều tra, phân tích thông tin tài chính và định mức tín nhiệm và xếp hạng tín dụng DN theo các tiêu chuẩn quốc tế nhằm hỗ trợ NH trong quá trình thẩm định khách hàng truớc khi đua ra quyết định cho vay. Chính việc thiếu những nguồn thông tin đa dạng, chính xác về tình hình tài chính DN đã khiến cho việc sử dụng vốn tại NH chua đạt hiệu quả cao mà cụ thể là chất luợng tín dụng cũng chua cao, vẫn còn tiểm ẩn nhiều rủi ro tín dụng và có thể sẽ kéo theo RRTK khi các khoản tín dụng đến hạn không thu hồi đuợc do khách hàng không đủ năng lực tài chính để hoàn trả.
Cùng với đó là sự thiếu chính xác và minh bạch công tác dự báo và công bố các thông tin vĩ mô, khiến cho các NH khó nắm bắt, không có kế hoạch chủ động phòng ngừa và kết quả là rất dễ dàng bị tổn thuơng bởi các biến động thị truờng.
Thứ năm, công tác thanh tra, giám sát của NHNN đối với hoạt động của các NHTM chua thuờng xuyên và chua đem lại hiệu quả cao. Có dấu hiệu bỏ qua và nhẹ tay khi xử lý đối với vi phạm của nhóm các NHTM Nhà Nuớc nhu VCB.
Cùng với đó, dù đã chỉ thị 10 NHTM áp dụng thí điểm Basel 2 vào quản trị vốn và thanh khoản trong năm 2015-2018, song vẫn chua thấy đuợc bất cứ một quy định thuởng phạt cụ thể hay những hành động tích cực nào từ phía NHNN. Kết thúc 1 năm triển khai hoạt động, NHNN vẫn chua có 1 công bố chính thức nào về tình hình thực hiện basel 2 tại 10 NH. Điều này đã tạo cơ hội cho các NHTM nhu VCB vẫn tiếp tục chần chừ, trì hoãn thực hiện theo yêu cầu mà NHNN đề ra.
Thời gian gần đây, vì sức ép về tăng lợi nhuận để thu hút nhà đầu tu, làm đẹp các chỉ số sinh lời trên thị truờng chứng khoán của mà có vẻ nhu ban lãnh đạo của VCB có xu huớng hầu hết uu tiên nâng cao khả năng sinh lời mà nới lỏng khẩu vị rủi ro của NH. Do vậy, tỷ lệ dự trữ tài sản có thanh khoản cao của VCB có xu huớng giảm, tình trạng này một phần cũng do NH phải trích lập dự phòng nợ xấu quá lớn trong thời gian vừa qua.
Cùng với đó, để giữ đuợc sự tín nhiệm của các nhà đầu tu, NH cũng phải rất thận trọng trong công tác công khai thông tin, chính vì thế, các số liệu thực tế về tình hình tài chính cũng nhu quản trị khó có thể công bố một cách đầy đủ.
Thứ hai, dù đã chú trọng vào nâng cao chất luợng nguồn nhân lực, tuy nhiên,
nhân lực chất luợng cao đặc biệt là nhân lực chịu trách nhiệm chính trong công tác quản trị rủi ro còn khá mỏng, chủ yếu vẫn là những nguời đã có thâm niên lâu năm, làm việc chủ yếu theo kinh nghiệm, tỉ lệ nhân lực đuợc đào tạo bài bản là rất ít. Thiểu hụt nhân lực chất luợng cao cũng làm nảy sinh sự chồng chéo, kiêm nhiệm trong các khâu, tốc độ xử lý nghiệp vụ chậm, chất luợng xử lý công việc chua cao. Giảm khả năng giám sát đôc lập ở các vòng bảo vệ.
Thứ ba, việc nhận diện RRTK trong mối quan hệ với các loại rủi ro khác của NH vẫn chua thực sự phát huy hiệu quả.
Việc quản lý tập trung tất cả các nghiệp vụ tại HSC tuy là sẽ giúp dồn tất cả rủi ro về một mối để có thể dễ dàng kiểm soát nhung lại dẫn tới sự lơ là quản lý tại các cấp chi nhánh, trong khi công việc tại HSC lại trở nên quá tải. Điều này là rất nguy hiểm, bởi lẽ, dù đã quản lý vốn tập trung, RRTK đuợc tập trung về HSC thông qua hoạt động mua bán vốn, tuy nhiên RRTK lại có liên quan truc tiếp đến rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động những rủi ro xuất phát trực tiếp từ hoạt động của các đơn vị kinh doanh. Cùng với đó là sự xuống cấp về mặt đạo đức của nhiều cán bộ, thậm chí là ban lãnh đạo chi nhánh, do đó mới dẫn đến vụ việc khoản nợ xấu 2700 tỷ của chi nhánh Tây Đô trong năm 2015, ảnh huởng xấu đến hình ảnh của NH cũng nhu lòng tin của nguời gửi tiền.
Ket luận chương 2
Trên cơ sở hệ thống hóa các lí luận chung về RRTK và quản lý RRTK của NHTM trong chương 1, bằng việc sử dụng các phương pháp thống kê, bảng biểu, mô hình, đồ thị, hệ thống hóa, phương pháp phân tích, tổng hợp, với những số liệu và thông tin cập nhật, khóa luận đã làm rõ thực trạng RRTK và quản lý RRTK tại Vietcombank trong giai đoạn từ 2011-2015.
Qua đó, đưa ra những đánh giá khách quan về các kết quả đạt được cũng như các điểm hạn chế còn tồn tại trong công tác quản trị RRTK tại Vietcombank. Đồng thời, chỉ ra những nguyên nhân xuất phát từ nội tại NH cũng như từ các yếu tố khách quan của thị trường dẫn đến những điểm hạn chế đó. Đây sẽ là cơ sở để xây dựng những giải pháp cũng như những kiến nghị nhằm hiện thiện năng lực quản trị RRTK tại Vietcombank trong thời gian tới được trình bày ở chương 3 của khóa luận.
CHƯƠNG 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI VIETCOMBANK