Cách xử lý của Hội đồng giám đốc thẩm nếu Hội đồng giám đốc thẩm phát hiện Thư ký đã tham gia xét xử phúc thẩm của vụ án hành chính này là em ruột của người bị kiện.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tập luật tố tụng hành chính 2022 (Trang 32 - 36)

Thư ký đã tham gia xét xử phúc thẩm của vụ án hành chính này là em ruột của người bị kiện. Khoản 2 điều 274 => Hội đồng giám đốc thẩm phải hủy bản án phúc thẩm để xét xử sơ thẩm lại hoặc xét xử phúc thẩm lại theo Khoản 3 Điều 274.

Bài 3: Công ty A Chi Cục trưởng Chi Cục Quản lý cạnh tranh ban hành Quyết định số 02 xử phạt 5.000.000 đồng do đã có hành vi trực tiếp đưa ra thông tin không trung thực. Công ty A thì cho rằng việc xử phạt là không có cơ sở.

1/ Nếu muốn khởi kiện, Công ty A phải thực hiện các thủ tục nào? Vì sao?

Khoản 2 Điều 115, khi không đồng ý quyết định khiếu nại thì mới KK ra TA

2/ Giả sử Công ty A đã khiếu nại Quyết định số 02 nhưng đã quá thời hạn giải quyếtkhiếu nại theo quy định nhưng vẫn chưa được giải quyết. Hỏi Công ty A có thể khởi kiện khiếu nại theo quy định nhưng vẫn chưa được giải quyết. Hỏi Công ty A có thể khởi kiện vụ án hành chính không?

Trường hợp công ty A đã khiếu nại Quyết định số 02 nhưng quá thời hạn giải quyết khiếu nại theo quy định nhưng vẫn chưa được giải quyết thì trong thời hạn 01 năm kể từ ngày hết thời hạn giải quyết khiếu nại theo quy định pháp luật, Công ty A có quyền khởi kiện vụ án hành chính.

3/ Giả sử, Bộ trưởng Bộ Công thương đã ban hành Quyết định số 04 giải quyếtkhiếu nại, theo đó, bác khiếu nại của Công ty A và giữ nguyên Quyết định xử lý vụ việc khiếu nại, theo đó, bác khiếu nại của Công ty A và giữ nguyên Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh số 02 do xét thấy việc khiếu nại là không đủ căn cứ. Công ty A khởi kiện vụ án hành chính. Anh/chị hãy xác định đối tượng khởi kiện và tư cách đương sự trong vụ án hành chính.

Đối tượng khởi kiện: Quyết định số 04 giải quyết khiếu nại Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh của Bộ trưởng Bộ Công thương, thuộc trường hợp quy định tại Khoản 3 Điều 30 Luật TTHC

Đương sự trong VAHC trên bao gồm:

-Người khởi kiện: Công ty A. Do Công ty A đã không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh của Bộ trưởng BCT (Khoản 8 Điều 3 Luật TTHC)

- Người bị kiện: Bộ trưởng Bộ Công thương vì Bộ trưởng BCT là chủ thể có thẩm quyền ban hành quyết định giải quyết khiếu nại QĐXLVVCT bị kiện (Khoản 9 Điều 2 Luật TTHC)

- Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: Chi cục trưởng Chi cục Quản lý cạnh tranh vì Chi cục trưởng đã ban hành quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh. Đây là cơ sở để Bộ trưởng BCT ra quyết định giải quyết khiếu nại bị kiện. (Khoản 10, Điều 3 Luật TTHC).

CHƯƠNG 5: GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÀNH CHÍNH THEO THỦ TỤC SƠ THẨMII. NHẬN ĐỊNH II. NHẬN ĐỊNH

1. Trong trường hợp các bên đương sự thống nhất đề nghị không tiến hành đốithoại, Tòa án sẽ không tổ chức phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng thoại, Tòa án sẽ không tổ chức phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và tổ chức đối thoại.

Nhận định Sai.

Giải thích: Theo khoản 3 Điều 135, trường hợp các bên đương sự thống nhất đề nghị không tiến hành đối thoại là trường hợp thuộc vụ án hành chính không tiến hành đối thoại được. Dựa theo khoản 2 Điều 136, trường hợp vụ án hành chính không đối thoại được Thẩm phán tiến hành phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ mà không tiến hành việc đối thoại.Vì vậy, trong trường hợp các bên đương sự thống nhất đề nghị không tiến hành đối thoại, Tòa án sẽ không tiến hành việc đối thoại nhưng vẫn mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận và công khai chứng cứ.

2. Phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ chỉ được Tòaán tổ chức trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm. án tổ chức trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm.

Nhận định Đúng.

CSPL: Khoản 5 Điều 131 Luật TTHC 2015 sửa đổi bổ sung 2019.

Giải thích: Theo khoản 5 Điều 131, việc tổ chức phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và đối thoại được diễn ra tại giai đoạn chuẩn bị xét xử. Mặt khác, việc tổ chức phiên họp trên không được quy định tại các giai đoạn tố tụng khác.

3. Trong thời hạn 07 ngày kể từ ngày lập biên bản về việc cam kết của đương sự nếu các đương sự đều thực hiện cam kết của mình thì Thẩm phán ra quyết định công nhận kết quả đối thoại thành, đình chỉ giải quyết vụ án .

Nhận định Sai.

CSPL: khoản 3 Điều 140 Luật TTHC 2015 sửa đổi bổ sung 2019. Giải thích:

Theo khoản 3 Điều 140, Thẩm phán chỉ ra quyết định công nhận kết quả đối thoại thành, đình chỉ việc giải quyết vụ án khi nhận được quyết định hành chính mới hoặc văn bản rút đơn khởi kiện và gửi thông báo về việc nhận được quyết định hành chính mới hoặc văn bản rút đơn khởi kiện cho các đương sự trong thời hạn 7 ngày kể từ ngày nhận được thông báo nếu các đương sự không có ý kiến phản đối.

4. Trong quá trình giải quyết các vụ án hành chính, nếu có một trong các căn cứđược quy định tại khoản 1 Điều 141 của Luật Tố tụng hành chính, Tòa án phải ra quyết được quy định tại khoản 1 Điều 141 của Luật Tố tụng hành chính, Tòa án phải ra quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án.

Nhận định sai. => ĐÚNG

CSPL: Điều 145, 165 Luật TTHC 2015 Giải thích:

Phương án 1: Trong quá trình xét xử sơ thẩm, khi có một trong các căn cứ được quy định tại khoản 1 Điều 141 của Luật Tố tụng hành chính, Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án có thẩm quyền ra quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án trong giai đoạn CBXX. Còn tại phiên tòa, nếu có một trong các trường hợp quy định tại các điểm a, b, c, d và e khoản 1 Điều 141 của Luật này thì Hội đồng xét xử ra quyết định tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án.

5. Chỉ khi có một trong các căn cứ được quy định tại khoản 1 Điều 141 của LuậtTố tụng hành chính Tòa án mới có thể ra quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án. Tố tụng hành chính Tòa án mới có thể ra quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án.

Nhận định sai.

CSPL: Điều 165 Luật TTHC 2015.

Giải thích: Tại phiên tòa, nếu có một trong các trường hợp quy định tại các điểm a, b, c, d và e khoản 1 Điều 141 của Luật này thì Hội đồng xét xử ra quyết định tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án. Theo đó trong trường hợp được quy định tại điểm đ khoản này không phải là căn cứ để ra quyết định tạm đình chỉ vụ án tại phiên tòa theo điều 165 Luật TTHC.

6. Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, chỉ có quyết định tạm đình chỉ vàquyết định đình chỉ giải quyết vụ án mới có thể bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục quyết định đình chỉ giải quyết vụ án mới có thể bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm.

Nhận định đúng.

CSPL: Điều 131, 140, 141, 143, 146 Luật TTHC.

Giải thích: Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, chỉ có quyết định tạm đình chỉ và quyết định đình chỉ giải quyết vụ án mới có thể bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm. Trong Giai đoạn chuẩn bị xét xử Thẩm phán có thẩm quyền ra một trong các quyết định như đưa vụ án ra xét xử, tạm đình chỉ vụ án, và đình chỉ vụ án, trong đó quyết định đưa vụ án ra xét xử không thể bị kháng cáo kháng nghị. Ngoài ra trong giai đoạn chuẩn bị xét xử Thẩm phán ra quyết định công nhận kết quả đối thoại thành và trường hợp có căn cứ cho rằng nội dung các bên đã thống nhất và cam kết là do bị nhầm lẫn, lừa dối, đe dọa hoặc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội thì quyết định của Tòa án có thể được xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm

7. Sau khi thụ lý vụ án nếu phát hiện người khởi kiện không có quyền, lợi ích bịxâm phạm trực tiếp từ khiếu kiện quyết định hành chính, Thẩm phán được phân công giải xâm phạm trực tiếp từ khiếu kiện quyết định hành chính, Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án phải trả lại đơn khởi kiện cho người khởi kiện.

Nhận định sai.

Giải thích: Trong trường hợp này, Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án phải ra quyết định đình chỉ vụ án chứ không phải trả lại đơn khởi kiện.

8. Sau khi thụ lý vụ án, nếu phát hiện vụ án không thuộc thẩm quyền giải quyếtcủa Tòa án mình, Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án phải đình chỉ giải quyết vụ của Tòa án mình, Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án phải đình chỉ giải quyết vụ án.

Nhận định sai.

CSPL: điểm h Khoản 1 Điều 143; Khoản 2 Điều 34 Luật TTHC 2015 sửa đổi bổ sung 2019. Giải thích: Sau khi thụ lý vụ án, nếu phát hiện vụ án không thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nói chung, Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án mới đình chỉ giải quyết vụ án. Trong trường hợp vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết của một Tòa án khác thì lúc này Thẩm phán ra quyết định chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa án có thẩm quyền.

9. Trong trường hợp Kiểm sát viên Viện kiểm sát cùng cấp vắng mặt tại phiêntòa xét xử sơ thẩm vụ án hành chính, Hội đồng xét xử chỉ hoãn phiên tòa nếu không có tòa xét xử sơ thẩm vụ án hành chính, Hội đồng xét xử chỉ hoãn phiên tòa nếu không có Kiểm sát viên dự khuyết tham gia từ đầu.

Nhận định sai.

CSPL: Điều 156 Luật TTHC 2015 sửa đổi bổ sung 2019.

Giải thích: Theo quy định tại Khoản 1 Điều 156 Luật TTHC: KSV được phân công có nhiệm vụ tham gia phiên tòa, nếu vắng mặt thì Hội đồng xét xử vẫn tiến hành xét xử. Việc vắng mặt của KSV không ảnh hưởng đến trình tự tiến hành phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hành chính.

10. Khi được Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ nhất mà người khởi kiện, ngườiphiên dịch, người đại diện theo ủy quyền của người bị kiện cùng vắng mặt, Hội đồng xét phiên dịch, người đại diện theo ủy quyền của người bị kiện cùng vắng mặt, Hội đồng xét xử sơ thẩm có thể không hoãn phiên tòà.

Nhân định đúng.

CSPL: Khoản 1 Điều 157; Khoản 1 Điều 158; Khoản 2 Điều 161; Điều 168 LTTHC

Đối với người khởi kiện và người đại diện theo ủy quyền của người bị kiện thì ở lần triệu tập thì đương sự hoặc người đại diện của đương sự phải có mặt, nếu vắng thì Tòa án hoãn phiên tòa, trừ trường hợp họ có đơn đề nghị xét xử vắng mặt.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tập luật tố tụng hành chính 2022 (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w