Xác định tư cách đương sự

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tập luật tố tụng hành chính 2022 (Trang 73 - 74)

Theo quy định tại Điều 53 Luật TTHC, người tham gia tố tụng hành chính gồm “đương sự (người khởi kiện, người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan), người đại diện của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch”. Trong vụ án này, người tham gia tố tụng là:

- Người khởi kiện: bà T, là cá nhân có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, là người bị xâm phạm trực tiếp bởi quyết định số 2400 áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả là tháo dỡ phần công trình xây dựng trái phép của CT UBND quận HM, tỉnh HN (Khoản 8 Điều 3 Luật TTHC).

- Người bị kiện: CT UBND Quận HM, tỉnh HN vì đây là cá nhân có thẩm quyền ra quyết định hành chính bị khởi kiện (Khoản 9 Điều 3 Luật TTHC).

a. Xác định TA có thẩm quyền thụ lý và bà T có thể yêu cầu Tòa án:

Theo quy định tại Khoản 1 Điều 3 Luật TTHC thì đối tượng khởi kiện là quyết định hành chính, cụ thể là quyết định biện pháp khắc phục hậu quả đối với bà T:

Hình thức quyết định hành chính: là văn bản

Chủ thể ban hành: CT UBND huyện HM , là người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính Hoạt động trong quản lý hành chính (thuộc khoản 1 Điều 30)

Được áp dụng 1 lần đối với đối tượng cụ thể:là quyết định cá biệt, đối tượng là bà T Không rơi vào trường hợp ngoại lệ tại khoản 1 Điều 30

Thẩm quyền theo loại việc: theo khoản 1 điều 30 thì đây được coi là quyết định hành chính, ko rơi vào trường hợp ngoại lệ quy định tại điểm a,b,c khoản 1 điều này, nên Tòa án có thẩm quyền giải quyết.

Thẩm quyền theo cấp: Theo khoản 4 điều 32 thì đây là quyết định hành chính của CT UBND quận HM, nên thẩm quyền thuộc về tòa án nhân dân tỉnh

Thẩm quyền theo lãnh thổ: theo khoản 4 điều 32 thì đây là quyết định hành chính thuộc thẩm quyền của tòa án nhân dân cấp tỉnh, cụ thể là TAND thành phố HN

Vì vậy, bà T có thể yêu cầu Tòa án hủy quyết định số 2400 và các văn bản kèm theo

b. Trong trường hợp bà T thuê Thanh tra viên của Sở TN-MT thành phố HN tham gia với tư cách là người bảo vệ quyền, lợiích hợp pháp của mình. Theo quy định tại khoản 2 điều 61, thì Thanh tra viên là cán bộ, công chức trong các cơ quan thanh ích hợp pháp của mình. Theo quy định tại khoản 2 điều 61, thì Thanh tra viên là cán bộ, công chức trong các cơ quan thanh tra, nên không thể làm người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho bà T được

CSPL: Điểm c khoản 2 điều 61

c. HĐXXPT xét thấy có vi phạm nghiêm trọng trong việc đánh giá chứng cứ và áp dụng quy phạm pháp luật nên dẫn đếnviệc ra bản án sơ thẩm thiếu chính xác và không đảm bảo tính khách quan việc ra bản án sơ thẩm thiếu chính xác và không đảm bảo tính khách quan

do đó, Hội đồng xét xử phúc thẩm có thẩm quyền ra quyết định:

TH1: Nếu việc đánh giá chứng cứ rơi vào TH quy định tại điểm a,b khoản 1 điều 241 thì HĐPT sẽ ra quyết định sửa một phafanhoawjc toàn bộ bản án sơ thẩm

TH2: nếu việc đánh giá chứng cứ ko đảm bảo tính khách quan ,à tòa án phúc thẩm không thể bổ sung ngay được chứng cứ mởi thì HĐPT ra quyết định hủy bản án và chuyển hồ ớ vụ án lại cho TAST xét xử lại

CLC 43

1.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tập luật tố tụng hành chính 2022 (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w