Hội đồng GĐT có thể đưa ra phán quyết buộc người bị kiện phải BTTH cho người khởi kiện.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tập luật tố tụng hành chính 2022 (Trang 67)

- CSPL: Điều 274 Luật TTHC.

6. Hội đồng GĐT có thể đưa ra phán quyết buộc người bị kiện phải BTTH cho người khởi kiện.

người đại diện của họ vắng mặt không vì sự kiện bất khả kháng, không vì trở ngại khách quan, không có đơn xin xét xử vắng mặt mà người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ có mặt thì phiên tòa vẫn được tiến hành bình thường.

Sai => điểm a,d khoản 2 Điều 157 => phải quyết định đình chỉ chứ ko tiến hành xét xử bình thường

5. HĐXX phúc thẩm không được quyền đưa ra phán quyết bác toàn bộ yêu cầu độc lậpcủa người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.

Đúng =>Điều 271, điều 241 và điều 204 => HĐXXPT là xem xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật, đó đó thẩm quyền của HĐXXPT chỉ có thể là sửa, giữ nguyên hoặc hủy bản án, quyết định.

6. Hội đồng GĐT có thể đưa ra phán quyết buộc người bị kiện phải BTTH cho người khởikiện. kiện.

Đúng => Điều 271 => Hội đồng xét xử GĐT chỉ xem xét phần quyết định bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị hoặc có liên quan đến việc xem xét nội dung kháng nghị, kháng nghị 1 phần hay kháng nghị toàn bộ VAHC. Do đó, trong trường hợp người khởi kiện có nội dung yêu cầu TA xem xét đến vấn đề BTTH cùng với việc giải quyết VAHC thì phần quyết định về BTTH là một phần của VAHC, Nên HĐ có thể đưa ra phán quyết NBK phải BTTH cho NKK.

NHẬN ĐỊNH (ĐỀ CÓ GHIM CỦA MINH)

NHẬN ĐỊNH (ĐỀ CÓ GHIM CỦA MINH)

sai => Điều 157 => cùng vắng mặt

+ đều có đơn xét xử xét vắng mặt => tiếp tục phiên tòa + ko có đơn => hoãn phiên tòa

2. Giam đốc STP tỉnh N có thể là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người bị kiệnlà CT UBND tỉnh N trong VAHC là CT UBND tỉnh N trong VAHC

đúng => điểm c khoản 2 Điều 61 => STP là cơ quan thuộc quyền tư pháp, là cơ quan chuyên môn của UBND Tỉnh, ko thuộc các cơ quan quy định tại điều 61 này

3. Người khởi kiện trong VAHC có quyền yêu cầu TA cho mình được nghiên cứ hồ sơ vụán án

sai => điều 56, 55 => những người có quyền được nghiên cứu hồ sơ vụ án là: Thẩm phán, HTND, KSV, Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, Người giám định. Do đó, người khởi kineej ko có quyền nghiên cứu hồ sơ, họ chỉ có quyền thông qua TA tại khoản 9 điều 55

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tập luật tố tụng hành chính 2022 (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w