CHƯƠNG I– KHÁI QUÁT VỀ LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tập luật tố tụng hành chính 2022 (Trang 77 - 114)

- HĐXX sẽ giải quyết:

CHƯƠNG I– KHÁI QUÁT VỀ LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH VIỆT NAM

TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH VIỆT NAM

17. Không phải vụ án hành chính nào khi được giải quyết đều phải tuân thủ theo nguyên tăc “Khi xét xử Thâm phán và Hội thấm nhân dân độc lâp, chì tuân theo pháp luật”.

18. Việc Thấm phán và Hội thâm nhân dân cùng nhau nghiên cứu hồ sơ vụ án là một trong những biếu hiện của sự vi phạm nguyên tắc “Khi xét xử Thấm phán và Hội thâm nhân dân độc lập, chì tuân theo pháp luật”.

19. Tòa án nhân dân cấp trên hướng dẫn về chuyên môn aghiệp vụ cho Tòa án câp dưới không phải là biếu hiện của sự vi phạm nguyên tắc “Khi xét xử Thâm phán và Hội thâm nhân dân độc lập, chì tuân theo pháp luật”.

20. Thành phần tham dự Hội đồng xét xử sơ thẩm không đúng theo quy định của pháp luất có thể dẫn đến trường hợp vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc “Khi xét xử Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân độc lập, chì tuân theo pháp Iuật.

21. Đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính đươc ban hành hoặc thực hiện đúng pháp luật vẫn có thể là đối tượng khởi kiện trong vụ á 1 hành chính.

22. Khi giải quyết vụ án hành chính mà đối tượng khởi kiện trong vụ án hành chính là quyết định hành chính thì khi giải quyết vụ án hành ch nh bắt buộc Hội đông xét xử phải xem xét về thủ tục ban hành quyết định hành chính để có thế đưa ra phán quyết đúng đắn nhất.

23. Hội đồng xét xử có thể đánh giá về tính lý của quyết định hành chính bị khởi kiện để có thể đưa ra phán quyết đúng đắn nhất về việc giải quyêt vụ án hành chính.

24. Đối với vụ án hành chính có đương sự là người nước ngoài trong trường hợp họ biết sử dụng tiếng Việt thì không cần phải có người phiên dịch.

25. Hội thẩm nhân dân tham gia vào việc giải quyết vụ án hành chính ngay khi vụ án hành chính vừa được thụ lý.

26. Hội thẩm nhân dân tham gia vào tất cả các giai đọan của quá trình giải quyết vụ án hành chính.

27. Hội thẩm nhân dân có tất cả các quyền như Thẩm phán khi tham gia vào quá trình giải quyết vụ án hành chính.

28. Trong tố tụng hành chính, Kiểm sát viên chỉ có quyền thực hiện chức năng kiếm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động tố tụng chính.

29. Kiểm sát viên không được quyền thưc hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hành chính khi vụ án hành chính chưa phát sinh.

30. Kiếm sát viên được quyền tham dự các phiên tòa, phiên họp trong tố tụng hành chính.

31. Kiểm sát viên được quyền phát biếu ý kiến của Viện kiểm sát về việc giải quyết vụ án khi tham gia vào phiên tòa phiên họp giải quyết vụ án hành chính.

32. Cơ quan nhà nước có quyền khởi kiện vụ án hành chính khi bị tác động bởi các khiếu kiện thuộc thẩm quyền của Tòa án.

33. Không chỉ có các cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước là người bị kiện trong vụ án hành chính.

34. Đối với khiếu kiện xâm phạm đến quyền và lợi ích họp của người chưa thành niền, người mất năng lực hành vi dân sự thì ủy ban nhân dân cấp xã nơi người đó cư trú có quyền cử người giám hộ đứng ra khởi kiện vụ án hành chính đế bảo vệ quyền, lợi ích họp pháp cho người đó.

35. Tòa án có trách nhiệm thụ lý giải quyết vụ án hành chính khi cá nhân, cơ quan và tổ chức khởi kiện vụ án hành chính để yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.

36. Có trường họp trong vụ án hành chính Tòa án không giải quyết yêu câu bôi thường thiệt hại của đương sự khi đương sự có yêu cầu.

37. Có trường hợp cá nhân, cơ quan, tổ chức không có quyền quyết định việc khởi kiện vụ án hành chính.

38. Không phải trong trường hợp nào người khởi kiện cũng có quyền rút, thay đổi, bố sung yêu cầu khởi kiện của mình.

39. Chỉ có đương sự mới có quyền và nghĩa vụ cung cấp chứng cứ cho Toà án và chứng minh yêu cầu của mình là có căn cứ và hợp pháp.

40. Người làm chứng và người giám định bình đẳng với nhau về quyên và nghĩa vụ trong tô tụng hành chính

41. Đương sự thực hiện quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự thông qua luật sư hoặc người khác.

42. Có trường hợp căn cứ vào kết quả đối thoại Tòa án ra quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án hành chính.

43. Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân không chỉ tuân theo pháp luật tố tụng hành chính trong quá trình giải quyết vụ án hành chính mà còn tuân thủ theo các quy định pháp luật khác.

44. Cá nhân, cơ quan và tố chức có quyền giám sát hoạt động xét xử của Tòa án và hoạt động kiêm sát của Viện kiếm sát nhân dân trong quá trình giải quyết vụ án hành chính của Tòa án.

45. Không phải trong trường họp nào việc xét xử của Tòa án đều được quyết định theo nguyên tắc đa số.

46. Trong một vụ án hành chính có the người khởi kiện và người bị kiện đều là cơ quan nhà nước hoặc người có thấm quyền trong cơ quan nhà nước.

CHƯƠNG II – THẨM QUYỀN XÉT XỬ HÀNH CHÍNH CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN 47. Quyết định hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án phải quyết định về một vấn đề cụ thể trong hoạt động quản lý hành chính.

48. Có trường hợp quyết định hành chính được áp dụng nhiều lần đối với các cá nhân, cơ quan và to chức có thể trở thành loại việc thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân theo thủ tục tố tụng hành chính.

49. Quyết định hành chính thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa án phải do cơ quan nhà nước hoặc người có thâm quyền trong cơ quan nhà nước ban hành.

50. Tòa án nhân dân cấp huyện chỉ có thẩm quyền giải quyêt các khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan nhà nước hoặc của người có thấm quyền trong cơ quan nhà nước đó từ cấp huyện trở xuống.

51. Tòa án nhân dân cấp huyện chỉ có thẩm quyền giải quyết đối với các khiếu kiện do cơ quan nhà nước có cùng phạm vi địa giới hành chính với Tòa án đã ban hành.

52. Có trường hợp quyết định hành chính do Chi cục trưởng Chi cục thuế huyện ban hành nhưng lại thuộc thấm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cấp tỉnh.

53. Trong mọi trường hợp việc xác định thẩm quyền giải quyết của Tòa án không phụ thuộc vào người đi khởi kiện có nơi làm việc hoặc nơi cư trú ở đâu.

54. Trong trường hợp đối tượng khởi kiện là quyết định hành chính do cơ quan nhà nước cấp huyện ban hành thì khi xác định thấm quyền giải quyết của Tòa án không căn cứ vào nơi đặt trụ sở của người khởi kiện trong trường hợp người khởi kiện là tổ chực. 55. Vụ án hành chính có đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài có thể thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cấp huyện.

56. Việc xác định thẩm quyền theo cấp Tòa án trong một số trường hợp cần phải dựa vào nơi cư trú hoặc nơi làm việc của người khởi kiện.

57. Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết các khiếu kiệrị hành chính của cơ quan nhà nước cấp huyện, cấp tỉnh và cấp trung ương.

58. Nơi đặt trụ sở của tổ chức đi khởi kiện cũng là căn cứ để xác định Tòa án có thấm quyền giải quyết vụ án hành chính.

59. Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dương có thẩm quyền thụ lý giải quyết vụ án hành chính màđương sự có trụ sở đặt tại Thành phố Hà Nội.

60. Tòa án nhân dân Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chính Minh có thể thụ lý giải quyết vụ án hành chính trong đó người đi khởi kiện có nơi cư trú tại thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương.

61. Trường hợp người khởi kiện không có nơi cư trú, nơi làm việc hoặc trụ sở trên lãnh thố Việt Nam thì thẩm quyền giải quyết thuộc Toà án nơi cơ quan, người có thẩm quyền ra quyết định hành chính, có hành vi hành chính.

62. Đối với khiếu kiện quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh luôn luôn thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cấp tỉnh.

63. Có trường hợp việc xác định thẩm quyền giải quyết của Tòa án đối với khiếu kiện quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh phải căn cứ vào nơi đặt trụ sở của cá nhân, cơ quan và tổ chức khởi kiện.

64. Tòa án nhân dân cấp tỉnh không có thẩm quyền giải quyết khiếu kiện danh sách cử tri bầu cử đại biểu Quốc hội, danh sách cử tri bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp.

65. Không phải trong trường họp nào Tòa án cũng trả lại đơn khởi kiện cho người khởi kiện nếu như phát hiện vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án khác.

66. Nếu phát hiện vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án khác trong giai đoạn xét lại bản án theo thủ tục giám đốc thẩm và tái thẩm thì Tòa án cấp giám đcc thẩm, tái tham sẽ hủy án sơ thấm hoặc phúc thấm và đình chỉ việc giải quyết vụ án hành chính. 67. Có trường hợp người khởi kiện có đơn khởi kiện vụ án hành chính tại Toà án có thẩm quyền, đồng thời có đơn khiếu nại đến người có thẩm quyền giải quyệt khiếu nại nhưng người khởi kiện không được quyền lựa chọn cơ quan có thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính.

68. Việc nhập hoặc tách vụ án hành phải được các đương sự trong vụ hành chính chính đồng ý-

69. Việc nhập hai hay nhiều vụ án hành chính thành một vụ án hành chính phải đảm bảo đảm việc xét xử vụ án được nhanh chóng, hiệu quả, triệt để và không vi phạm thời hạn chuẩn bị xét xừ.

70. Viện kiểm sát cùng cấp với Tòa án đã nhận đơn khởi kiện có quyên giải quyết khiêu nại trong trường hợp người đi khởi kiện khiếu nại việc trả lại đơn khởi kiện của Tòa án.

71. Chánh án của Tòa án nhân dân đã ra quyết định chuyển đơn khởi kiện của người khởi kiện là người có thấm quyền giải quyết khiếu nại lần sau cùng trong trường hợp người đi khởi kiện khiếu nại việc chuyển đơn khởi kiện vụ án hành chính.

72. Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh có thẩm quyền thụ lý giải quyết vụ án hành chính trong trường hợp đương sự trong vụ án hành chính có trụ sở đặt tại Thành phố Hà Nội.

73. Nơi đặt trụ sở của cơ quan nhà nước đã ban hành ra quyết định hành chính bị kiện có thế là căn cứ để xác định Tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính.

74. Hành vi hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án phải liên quan đến việc thực hiệnmục đích nhiệm vụ công vụ được giao.

75. Việc xác định hành vi hành chính khi nào là của cơ quan nhà nướp khi nào là của cá nhân người có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước có thể dựa chủ thể đã ký ban hành quyết định hành chính bị khởi kiện.

76. Việc phân biệt hành vi hành chính thể hiện dưới dạng hành động hoặc không hành động là một những căn cứ để xác định Tòa án có thẩm quyền thụ lý giải quyết vụ án hành chính.

77. Những người đã từng tham gia vào việc ban hành hoặc thực hiện các khiếu kiện hành chính thì phải bị từ chối hoặc thay đổi khi được phân công vào quá trình giải quyết hoặc kiếm sát việc giải quyết vụ án hành chính.

78. Thư ký Tòa án có thể là cháu ruột của người khởi kiện trong vụ án hành chính. 79. Không phải trong vụ án nào giữa Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân có mối quan hệ thân thích với nhau thì đều thuộc trường hợp phải từ chối hoặc bị thay đổi theo quy định của pháp luật.

80. Trong trường hợp Kiểm sát viên có mối quan hệ thân thích với thư ký tòa án trong một vụ án hành chính thì Kiểm sát viên đó phải bị từ chối hoặc thay đổi.

81. Nếu Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên được phân công xét xử phúc thẩm vụ án hành chính có người thân thích là Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiếm sát viên đã tham gia xét xử sơ thẩm, phúc thấm vụ án đó thì họ phải bị từ chối hoặc bị thay đối.

82. Trong phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hành chính, Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân có mối quan hệ thân thích với nhau nhưng đương sự trong vụ án hành chính không có yêu cầu thay đổi thì phiên tòa vẫn được tiến hành theo thủ tục chung.

83. Việc từ chối tiến hành tố tụng hoặc đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng phải được lập thành văn bản.

84. Thẩm phán chỉ được quyền tổ chức đối thoại giữa các đương sự khi đương sự có yêu cầu.

85. Việc thay đổi người tiến hành tố tụng thuộc về thẩm quyền của Chánh án Tòa án nhân dân hoặc Hội đồng xét xử.

86. Việc thay đổi Kiểm sát viên luôn thuộc thấm quyền của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp.

87. Kiểm sát viên được quyền kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tất cả các giai đoạn của quá trình giải quyết vụ án hành chính.

88. Viện trưởng Viện kiểm sát cũng có quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tố tụng hành chính.

89. Viện trưởng Viện kiểm sát khi đã phân công Kiểm sát viên thực hiện kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động tố tụng hành chính trong một vụ án hành chính thì không được đồng thời tiến hành kiểm sát việc giải quyết vụ án đó.

90. Trong trường hợp được sự cho phép của Thẩm phán, thư ký Tòa án cũng được quyền tham gia hỏi tại thủ tục hỏi của phiên tòa.

91. Không phải việc xét xử án hành chính tại phiên tòa cấp sơ thẩm khi nghị án đều có sự tham gia của Hội thâm nhân dân.

92. Hội thấm nhân dân ngang quyền với Thẩm phán nên có tất cả các quyền như Thấm phán.

93. Chỉ có Thẩm phán mới có quyền triệu tập những người tham gia phiên tòa.

94. Chỉ có Chánh án Tòa án mới có quyền giải quyết khiếu nại tố cáo trong tố tụng hành chính.

95. Đối với những vụ án hành chính mà việc thi hành án liên quan đến tài sản thì thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự cũng được xem là người tiến hành tố tụng.

96. Thư ký Tòa án là cháu ruột của người có quyền và nghĩa vụ liên quan cũng thuộc trường hợp từ chối hoặc bị thay đổi theo quy định của pháp luật tố tụng hành chính.

97. Trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày hoãn phiên toà, Chánh án Toà án, Viện trưởng Viện kiểm sát phải cử người khác thay thế trong trường hợp có người tiến hành tố tụng bị thay đổi.

CHƯƠNG IV – NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH

98. Người tham gia tố tụng hành chính có quyền và nghĩa vụ liên quan đến vụ án hành chính đang được giải quyết.

99. Không phải vụ án hành chính nào cũng có đầy đủ những người tham gia tố tụng hành chính.

100. Mọi cá nhân, cơ quan, tổ chức có năng lực chu thể tố tụng hành chính như nhau. 101. Đối với đương sự từ đủ 18 tuổi trở lên thì tự mình tham gia vào các hoạt động tố tụng hành chính.

102. Đối với người chưa thành niên thì quyền và nghĩa vụ tổ tụng được thực hiện thông qua người đại diện hợp pháp.

103. Người chưa thành niên thì không thể trở thành người khởi kiện trong vụ án hành chính.

104. Trong trường hợp đương sự là cơ quan, tổ chức thì thực hiện quyền và nghĩa vụ tố

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tập luật tố tụng hành chính 2022 (Trang 77 - 114)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w