- CSPL: Điều 274 Luật TTHC.
14. Người đại diện theo pháp luật của đương sự được quyền thực hiện quyền kháng cáo mà không cần có sự đồng ý của đương sự.
Nhận định đúng:
CSPL: Khoản 4, khoản 5 Điều 205 điều 204
Giải thích: Nếu đương sự là người chưa thành niên, người mất NLHVDS, cơ quan, tổ chức thì người đại diện theo pháp luật của họ/ cơ quan đó có thể tự mình thực hiện quyền kháng cáo
15. Hội đồng xét xử phúc thẩm không có quyền sửa án sơ thẩm trong trường hợpTòa án cấp sơ thẩm vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng. Tòa án cấp sơ thẩm vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng.
Nhận định đúng.
CSPL: khoản 3 Điều 241 Luật TTHC.
Giải thích: Khi phát hiện có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, Tòa án cấp phúc thẩm phải hủy bản án sơ thẩm và chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa án cấp sơ thẩm xét xử lại chứ không được quyền sửa bản án sơ thẩm.
Bài tập 1:
Ngày 10/7/2016, ông A bị Chủ tịch Ủy ban nhân dân Quận T, thành phố H ban hành Quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai. Cho rằng quyết định trên là trái pháp luật ông A đã khởi kiện vụ án hành chính với yêu cầu Tòa án hủy bỏ quyết định trên. Tòa án cấp sơ thẩm tuyên bác yêu cầu của ông A vì yêu cầu này không có căn cứ. Ông A đã ủy quyền cho ông N là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình trong phiên tòa sơ thẩm thực hiện việc kháng cáo.
a. Theo anh (chị) luật sư N có được quyền kháng cáo trong trường hợp này không?Tại sao? Tại sao?
Trong trường hợp này, luật sư N là người đại diện theo ủy quyền của ông A do đó luật sư N được quyền kháng cáo.
CSPL: Khoản 3 Điều 60; Điều 204 Luật TTHC.
Ông N là ng be quyền lợi ích hợp pháp đương sự => ko có quyền kháng cáo