Đối với người phiên dịch: Người phiên dịch chỉ tham gia phiên tòa khi có giấy triệu tập của tòa án, trường hợp người đó vắng mặt mà có người thay thế thì tòa án vẫn tiếp tục xét xử.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tập luật tố tụng hành chính 2022 (Trang 36 - 40)

tòa án, trường hợp người đó vắng mặt mà có người thay thế thì tòa án vẫn tiếp tục xét xử.

11. Tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hành chính, nếu Hội đồng xét xử quyếtđịnh phải tiến hành giám định lại thì sẽ ra quyết định hoãn phiên tòa. định phải tiến hành giám định lại thì sẽ ra quyết định hoãn phiên tòa.

Nhận định sai.

CSPL: Điểm e khoản 1 Điều 187; Khoản 4 Điều 185; Điều 170; Điểm c khoản 1 Điều 162 Luật TTHC

Ở đây có hai trường hợp:

(1) Trường hợp tại phiên tòa có ý kiến về người giám định vi phạm một trong các quy định tại khoản 3 Điều 63 Luật TTHC, nếu HĐXX quyết định phải giám định lại thì sẽ ra quyết định hãn phiên tòa.

(2) Khi có người tham gia tố tụng không đồng ý với kết luận giám định được công bố tại phiên tòa và có yêu cầu giám định bổ sung hoặc giám định lại; trường hợp xét thấy việc giám định bổ sung, giám định lại không cần thiết thì Hội đồng xét xử vẫn tiếp tục phiên tòa; trường hợp xét thấy việc giám định bổ sung, giám định lại cần thiết cho việc giải quyết vụ án thì Hội đồng xét xử quyết định giám định bổ sung, giám định lại và tạm ngừng phiên tòa để chờ kết quả giám định bổ sung, giám định lại.

12. Tại phiên tòa xét xử sơ thẩm nếu một trong những người tiến hành tố tụng bịốm mà không có người thay thế, Hội đồng xét xử sơ thẩm có thể hoãn phiên tòa hoặc tạm ốm mà không có người thay thế, Hội đồng xét xử sơ thẩm có thể hoãn phiên tòa hoặc tạm ngừng phiên tòa.

Nhận định sai

CSPL: Khoản 1 Điều 156;

Nếu người tiến hành tố tụng bị ốm và không có người thay thế là Kiểm sát viên được phân công tham gia phiên tòa thì HĐXX vẫn tiếp tục xét xử.

13. Tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hành chính, Kiểm sát viên có quyền phátbiểu quan điểm của Viện kiểm sát là chấp nhận yêu cầu của người khởi, hủy quyết định biểu quan điểm của Viện kiểm sát là chấp nhận yêu cầu của người khởi, hủy quyết định hành chính bị khởi kiện.

Nhận định sai. => ĐÚNG CSPL: Điều 190 Luật TTHC.

Giải thích: Tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hành chính, Kiểm sát viên không có quyền phát biểu quan điểm của Viện kiểm sát là chấp nhận yêu cầu của người khởi kiện, hủy quyết định hành chính bị khởi kiện. Theo đó, tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hành chính, Kiểm sát viên chỉ phát biểu về việc tuân thủ pháp luật tố tụng của Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký phiên tòa và của người tham gia tố tụng, kể từ khi thụ lý đến trước thời điểm HĐXX nghị án và phát biểu về việc giải quyết vụ án. Do đó, Kiểm sát viên phát biểu về việc tuân theo pháp luật tố tụng của các chủ thể nêu trên và về việc giải quyết vụ án chứ không phải phát biểu quan điểm của VKS là chấp nhận yêu cầu của người khởi kiện, hủy quyết định hành chính bị khởi kiện.

14. Khi xét thấy quyết định hành chính bị khởi kiện là trái pháp luật, trong mộtsố trường hợp Hội đồng xét xử có quyền sửa quyết định hành chính đó. số trường hợp Hội đồng xét xử có quyền sửa quyết định hành chính đó.

Nhận định sai.

CSPL: Khoản 1, điểm b Khoản 2 Điều 193 Luật TTHC.

Giải thích: Không phải khi xét thấy quyết định hành chị bị khởi kiện là trái pháp luật thì trong một số trường hợp HĐXX có quyền sửa quyết định hành chính đó. Theo đó, thẩm quyền của HĐXX chỉ dừng lại ở việc xem xét tính hợp pháp của quyết định hành chính bị khởi kiện và không có quyền làm thay đổi nội dung của quyết định hành chính này. Mặt khác, căn cứ tại Điểm b Khoản 2 Điều 193 Luật TTHC thì HĐXX chỉ có quyền chấp nhận một phần hoặc toàn

bộ yêu cầu khởi kiện, tuyên hủy một phần hoặc toàn bộ quyết định hành chính trái pháp luật chứ không có quyền sửa quyết định hành chính trái pháp luật đó.

15. Thẩm quyền kiến nghị cơ quan nhà nước, người đứng đầu cơ quan nhà nướcxem xét trách nhiệm của cơ quan, người có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước chỉ được xem xét trách nhiệm của cơ quan, người có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước chỉ được Hội đồng xét xử sơ thẩm quyết định khi đương sự có yêu cầu.

Nhận định sai.

CSPL: Điểm h Khoản 2 Điều 193 Luật TTHC.

Giải thích: Thẩm quyền kiến nghị cơ quan nhà nước, người đứng đầu cơ quan nhà nước xem xét trách nhiệm của cơ quan, người có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước không phải được HĐXX sơ thẩm quyết định khi đương sự có yêu cầu. Theo đó, thẩm quyền này được HĐXX quyết định mà không cần có yêu cầu của đương sự. Vì xuất phát từ hoạt động của Tòa án là bảo vệ công lý nên trong quá trình xét xử nếu như phát hiện có vấn đề, thì HĐXX hoàn toàn có thể kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét để đảm bảo cho việc giải quyết vụ án.

III. BÀI TẬPBài 1 Bài 1

Công ty TNHH SL được Ủy ban nhân dân tỉnh HG ban hành Quyết định 2309/QĐ- UB phê duyệt dự án khai thác, tuyển luyện quặng sắt. Trong quá trình khai thác quặng sắt, công ty SL có một số vi phạm nên Uỷ ban nhân dân tỉnh HG đã ban hành Quyết định số 1058/QĐ-UB hủy bỏ Quyết định số 2309/QĐ-UB. Không đồng ý, công ty TNHH SL khiếu nại và Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh HG ra Quyết định số 2267/QĐ-UB bác yêu cầu khiếu nại, giữ nguyên Quyết định 1058/QĐ-UB. Công ty HG khởi kiện ra Tòa án có thẩm quyền yêu cầu hủy Quyết định 2267/QĐ-UB và Quyết định 1058/QĐ-UB.

1. Sau khi Tòa án thụ lý, Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án phát hiệnvăn bản quy phạm pháp luật là căn cứ ban hành Quyết định 1058/QĐ-UB có dấu hiệu trái văn bản quy phạm pháp luật là căn cứ ban hành Quyết định 1058/QĐ-UB có dấu hiệu trái với Luật Ban hành ban hành văn bản quy phạm pháp luật, Thẩm phán sẽ xử lý như thế nào trong trường hợp trên?

Trong trường hợp này, Thẩm phán sẽ xử lý như sau:

1. Ra văn bản kiến nghị với cơ quan có thẩm quyền xem xét sửa đổi, bổ sung hoặc bãi bỏvăn bản quy phạm pháp luật là căn cứ để ban hành Quyết định 1058/QĐ-UB. văn bản quy phạm pháp luật là căn cứ để ban hành Quyết định 1058/QĐ-UB.

2. Sau khi ra văn bản kiến nghị với cơ quan có thẩm quyền tại (1), Thẩm phán ra quyết địnhtạm đình chỉ giải quyết vụ án theo Điều 141 Luật TTHC để đợi kết quả xử lý từ cơ quan có tạm đình chỉ giải quyết vụ án theo Điều 141 Luật TTHC để đợi kết quả xử lý từ cơ quan có thẩm quyền nói trên.

CSPL: điểm e khoản 1 Điều 141 Luật TTHC.

2. Tại phiên họp kiểm tra việc giao nộp, công khai, tiếp cận chứng cứ và tổ chứcđối thoại, đại diện Ủy ban nhân tỉnh HG và công ty TNHH SL đã thống nhất cam kết với đối thoại, đại diện Ủy ban nhân tỉnh HG và công ty TNHH SL đã thống nhất cam kết với

nội dung: “Uỷ ban nhân dân tỉnh HG sẽ ban hành quyết định khác thay thế Quyết định số 1058/QĐ-UB, công ty SL sẽ rút đơn khởi kiện”. 3 ngày sau khi lập biên bản đối thoại, Ủy ban nhân dân tỉnh HG ban hành Quyết định 2585/QĐ-UB hủy quyết định 1058/QĐ-UB, Tòa án nhân dân tỉnh HG đã ban hành quyết định công nhận kết quả đối thoại thành và đình chỉ việc giải quyết vụ án hành chính.

a) Anh (chị) có nhận xét gì về cách thức xử lý của Tòa án.

Cách xử lý như vậy của Tòa án là chưa phù hợp với quy định của pháp luật vì:

Theo khoản 3 Điều 140 Luật TTHC thì sau khi nhận được quyết định hành chính mới của người bị kiện, Tòa án phải thông báo cho các đương sự khác biết. Trong vòng 7 ngày kể từ ngày nhận được thông báo của Tòa án nếu các đương sự không có ý kiến phản đối thì Thẩm phán mới có quyền ra quyết định công nhận kết quả đối thoại thành và đình chỉ giải quyết vụ án.

Theo dữ liệu của đề bài, ngay khi nhận được quyết định hành chính mới của UBND tỉnh HG, TAND chưa thực hiện thủ tục thông báo đến các đương sự mà đã ra quyết định công nhận kết quả đối thoại thành và đình chỉ giải quyết vụ án. Điều này là trái với quy định của Luật TTHC.

b) Nếu không đồng ý với quyết định trên, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dântỉnh HG có thể thực hiện thủ tục gì? Vì sao? tỉnh HG có thể thực hiện thủ tục gì? Vì sao?

Nếu không đồng ý với quyết định trên với lý do sự thống nhất và cam kết giữa các bên là do bị nhầm lẫn, lừa dối, đe dọa hoặc trái pháp luật, trái pháp luật thì VKS có thể kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm. Vì theo Luật TTHC thì quyết định có hiệu lực thi hành ngay và không thể kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm mà chỉ được thực hiện kháng nghị giám đốc thẩm khi có căn cứ nêu trên.

CSPL: khoản 3 Điều 140 Luật TTHC.

Bài 2

Ông A là nhân viên lái xe của Công ty TNHH vận tải Bình Minh. Trên đường vận chuyển vải cho công ty từ An Giang đi TP Hồ Chí Minh ông A đã bị lực lượng chức năng lập biên bản và sau đó Chi cục trưởng Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Tiền Giang ra Quyết định 150/QĐ-CCT xử phạt Công ty Bình Minh 37 triệu đồng, tịch thu toàn bộ số vải và chiếc xe tải chở vải vì cho rằng số vải trên là hàng lậu. Không đồng ý, ông B là Tổng giám đốc công ty TNHH Bình Minh khởi kiện yêu cầu hủy toàn bộ Quyết định 150/QĐ- CCT. Chiếc xe bị tịch thu được công ty TNHH Bình Minh thuê của DNTN vận tải Hòa Bình do ông Đ làm chủ và sau khi vụ án được thụ lý ông Đ đã đưa ra yêu cầu đòi lại xe đồng thời bồi thường cho ông 10 triệu đồng.

1. Tại phiên tòa xét xử sơ thẩm, sau khi các đương sự tranh luận, Hội đồng xétxử sơ thẩm nhận định cần phải thu thập bổ sung chứng cứ quan trọng mà không thể thực xử sơ thẩm nhận định cần phải thu thập bổ sung chứng cứ quan trọng mà không thể thực hiện ngay tại phiên tòa nên đã ra quyết định hoãn phiên tòa. Anh (chị) có nhận xét gì về quyết định trên của Hội đồng xét xử sơ thẩm?

Theo chị, trường hợp Hội đồng xét xử sơ thẩm đưa ra quyết định hoãn phiên tòa khi nhận định rằng cần phải thu thập bổ sung chứng cứ quan trọng mà không thể thực hiện ngay tại phiên tòa là chưa phù hợp với quy định của Luật tố tụng hành chính vì các lý do sau: - Phiên tòa xét xử sơ thẩm bị hoãn khi thuộc trường hợp thiếu một số chủ thể tham gia tố tụng trong phiên tòa xét xử sơ thẩm hoặc thuộc trường hợp phải giám định lại được quy định tại Điều 162 Luật TTHC.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tập luật tố tụng hành chính 2022 (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w