quan, tổ chức, cá nhân tuy không khởi kiện, không bị kiện, nhưng việc giải quyết vụ án hành chính có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ. Ở đây không rõ bà Phụng khiếu nại vì lí do gì và cũng không rõ việc giải quyết vụ án này có ảnh hưởng gì đến quyền lợi và nghĩa vụ của bà Phụng hay không nên không thể xác định bà Phụng là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.
2. Ngày 18/9/2016 Tòa án nhân dân quận X mở phiên tòa xét xử vụ án. Tại phiêntòa, bà Châu đề nghị Hội đồng xét xử cho mình được nhờ người bảo vệ quyền, lợi ích hợp tòa, bà Châu đề nghị Hội đồng xét xử cho mình được nhờ người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp và Hội đồng xét xử đã ra quyết định hoãn phiên tòa.
Anh (chị) có nhận xét gì về quyết định của Hội đồng xét xử? Theo quy định, Hội đồng xét xử có thể xử lý như thế nào trong trường hợp trên?
Ncl ko hiểu câu hỏi lắm nên hông biết làm sao :’(
Căn cứ hoãn phiên tòa được quy định tại Điều 162 Luật TTHC bao gồm:
1. Trường hợp không có Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân dự khuyết để thay thế thành viên Hộiđồng xét xử theo quy định tại khoản 2 Điều 155 này thì phải hoãn phiên tòa. đồng xét xử theo quy định tại khoản 2 Điều 155 này thì phải hoãn phiên tòa.
2. Trường hợp Thư ký phiên tòa vắng mặt hoặc không thể tiếp tục tham gia phiên tòa mà khôngcó người thay thế thì phải hoãn phiên tòa. có người thay thế thì phải hoãn phiên tòa.
3. Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ nhất, đương sự hoặc người đại diện của họ, người bảo vệquyền và lợi ích hợp pháp của đương sự phải có mặt tại phiên tòa; trường hợp có người vắng quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự phải có mặt tại phiên tòa; trường hợp có người vắng mặt thì Hội đồng xét xử hoãn phiên tòa, trừ trường hợp người đó có đơn đề nghị xét xử vắng mặt.
4. Trường hợp người phiên dịch vắng mặt mà không có người khác thay thế thì Hội đồng xét xửquyết định hoãn phiên tòa quyết định hoãn phiên tòa
5. Trường hợp người làm chứng vắng mặt thì Hội đồng xét xử quyết định hoãn phiên tòa hoặcvẫn tiến hành xét xử. Trường hợp người làm chứng vắng mặt tại phiên tòa không có lý do chính vẫn tiến hành xét xử. Trường hợp người làm chứng vắng mặt tại phiên tòa không có lý do chính đáng và việc vắng mặt của họ gây trở ngại cho việc xét xử thì có thể bị dẫn giải đến phiên tòa theo quyết định của Hội đồng xét xử.
6. Trường hợp người giám định vắng mặt thì Hội đồng xét xử quyết định hoãn phiên tòa hoặcvẫn tiến hành xét xử. vẫn tiến hành xét xử.
Có thể thấy lí do của bà Châu không nằm trong các căn cứ nêu trên, vì vậy quyết định cho hoãn phiên tòa của HĐXX là không hợp lý.
3. Bản án sơ thẩm tuyên chấp nhận yêu cầu của người khởi kiện, hủy Quyết định số1581/QĐ-UBND. 4 tháng sau khi tuyên án, bản án sơ thẩm bị Chánh án Tòa án nhân dân 1581/QĐ-UBND. 4 tháng sau khi tuyên án, bản án sơ thẩm bị Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao tại thành phố H kháng nghị vì phát hiện hợp đồng tặng cho là giả. Hãy cho biết Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao phải kháng nghị theo thủ tục gì? Xác định cơ quan có thẩm quyền giải quyết và nNêu cách thức xử lý đối với bản án sơ thẩm trên?
Trong trường hợp này Chánh án TAND cấp cao có thể kháng nghị theo thủ tục tái thẩm bởi đây là tình tiết mới, quan trong mà Tòa án đã không thể biết được trong quá trình giải quyết vụ án. - CSPL: Điều 281 Luật TTHC.
Vì bản án bị kháng nghị là của TAND cấp tỉnh nên cơ quan có thẩm quyền giải quyết sẽ là Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao. Cụ thể, Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao sẽ xét xử giám đốc thẩm bằng Hội đồng xét xử gồm 03 Thẩm phán.