- 0% IV.Tài sản dở dang dài
2018 so với 20172019 so với Số tiềntrọngTỷ
(%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ(%) Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ(%) Tỷ trọng (%) A. Nợ phải trả 4.39 8.350 61% 7.02 5.822 67% 7.90 2.188 64% 2.627 .472 60% 6% 87 6.366 12% -3% I. Nợ ngắn hạn 4.293.351 60% 6.858.107 66% 7.604.209 62% 64.756 2.5 60% 6% 46.102 7 11% -4% II. Nợ Dài hạn 104.999 1% 16 7.715 1% 2 97.979 2% 62.716 60% 0% 30.264 1 78% 1% B. Vốn chủ sở hữu 2.76 5.857 39% 3.400.566 33% 4.417.164 36% 634.709 23% -6% 1.016.598 30% 3% I. Vốn chủ sở hữu 2.765.857 39% 3.400.566 33% 4.417.164 36% 34.709 6 23% -6% 16.598 1.0 30% 3% II. Nguồn kinh phí & quỹ
khác 0% 0% 0% - 0% - 0% Tổng nguồn vốn 7.16 4.207 100 % 10.426 .388 100% 12.31 9.352 100 % 3.262 .181 46% 0% 1.89 2.964 18% 0%
Nhìn vào hình 3.2 và bảng 3.3, có thể thấy trong tổng NV, nợ phải trả chiếm tỷ trọng chủ yếu. Năm 2017 chiếm 61% tổng NV, tương ứng với 4.398.350v triệu đồng, năm 2018 tỷ trọng này tăng lên 67% tương đương 7.025.822 triệu đồng, đến năm 2019 tăng lên 7.902.188 triệu đồng, tuy nhiên tỷ trọng giảm cịn 64%. Cho thấy Cơng ty đang đi vay và sử dụng nguồn vốn chiếm dụng.
Năm 2018 tổng NV nhiều hơn năm 2017 là 3.262.181 triệu đồng, ứng với tốc độ tăng 46%, trong đó:
Nợ phải trả tăng 2.627.472 triệu đồng với tỷ lệ tăng 60%, còn VCSH tăng 634.709 triệu đồng với tỷ lệ tăng 23%. Nợ phải trả tăng mạnh cả nợ ngắn hạn và nợ dài hạn, nợ ngắn hạn tăng 2.564.756 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 60%, nợ dài hạn tăng 62.716 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 60%, tuy nhiên tỷ trọng nợ ngắn hạn tăng 6% trong khi nợ dài hạn tỷ trọng không tăng. Công ty đã tăng khoản chiếm dụng vốn, cần chú ý theo dõi nợ đáo hạn, tránh gây ra rủi ro tài chính. Trong năm 2018, nợ phải trả vẫn chiếm tỷ trọng cao hơn nhiều trong tổng NV. Cơng ty chưa có đủ khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập với chủ nợ là chưa cao. Năm 2019 tổng NV tăng so với năm 2018 là 1.892.964 triệu đồng, với tỷ lệ tăng 18%. Nguồn vốn tăng bởi: nợ phải trả tăng 876.366 triệu đồng, với tỷ lệ tăng 12%; VCSH tăng 1.016.598 triệu đồng ứng với tỷ lệ tăng 30%, tỷ trọng VCSH tăng 3%. Cụ thể, nợ phải trả tăng là do nợ dài hạn tăng 78%, tương ứng tăng 130.264 triệu đồng. Nợ dài hạn tăng chủ yếu là do vay và nợ thuê tài chính dài hạn tăng. VCSH tăng là do tăng vốn góp của chủ sở hữu và LNST chưa phân phối tăng, LNST chưa phân phối tăng là do lợi nhuận thuần trong năm tăng.
Như vậy, có thể thấy từ năm 2017 đến năm 2019, Cơng ty đã có nhiều nỗ lực trong việc huy động vốn để mở rộng kinh doanh, thể hiện ở việc NV của Công ty tăng qua các năm. Sang năm 2019, NV vay từ bên ngồi đã được kiểm sốt, tỷ trọng nợ phải trả giảm 3% và tăng VCSH. Việc này cho thấy mức độ tự chủ, độc lập về mặt tài chính của Cơng ty đang dần được đảm bảo.
3.2.1.3. Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn
Bảng 3.4: Phân tích mối quan hệ giữa TS và NV của Công ty cổ phần Viễn thông FPT qua các năm 2017-2019
Chỉ tiêu Cuối năm
2017 Cuối năm Cuối năm 2018 Cuối năm 2019 1. Hệ số nợ so với tài sản (lần) 0,61 0,67 0,64 2. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát (lần) 1,63 1,49 1,56 3. Hệ số tài sản so với VCSH (lần) 2,59 3,06 2,79
[Nguồn: Tác giả tính tốn dựa vào số liệu BCTC riêng của Cơng ty cổ phần Viễn thơng FPT đã được kiểm tốn qua các năm 2017 - 2019]
Số liệu Bảng 3.4 cho thấy:
Hệ số nợ so với TS của Công ty cả ba năm đều lớn hơn 0,6 (thông thường hệ số nợ ở mức 60% là chấp nhận được). Hệ số nợ so với TS năm 2018 tăng từ 0,61 (năm 2017) lên 0,67; Mặc dù năm 2019 hệ số nợ so với TS giảm từ 0,67 năm 2018 xuống còn 0,64 năm 2019. Tuy nhiên hệ số này <1 cho thấy số nợ phải trả được Công ty sử dụng để tài trợ cho TS là càng giảm.
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát cả ba năm 2017-2019 đều lớn hơn một (>1), năm 2018 so với năm 2017 giảm từ 1,63 xuống 1,49; năm 2019 so với năm 2018 tăng từ 1,49 lên 1,56. Chứng tỏ tổng TS của Cơng ty có đủ khả năng trang trải các khoản nợ, Công ty sử dụng cả nợ phải trả và VCSH để tài trợ TS.
Hệ số TS so với VCSH cả ba năm 2017-2019 đều lớn hơn một (>1) thể hiện Công ty sử dụng cả VCSH và nợ phải trả để tài trợ cho TS, TS của Công ty được đầu tư chủ yếu bằng nguồn vốn vay, trong năm 2018 Hệ số TS so với VCSH tăng từ 2,59
lần (năm 2017) lên 3,06 lần, năm 2019 so với năm 2018 giảm từ 3,06 xuống cịn 2,79.
Qua đánh giá có thể thấy, chính sách huy động vốn của Cơng ty là từ NV vay và việc đầu tư mua sắm TS, trong đó có TSCĐ Cơng ty chủ yếu sử dụng NV vay, đây cũng được coi là chiến lược kinh doanh của Cơng ty và Cơng ty vẫn có đủ khả năng trang trải các khoản nợ phải trả, sử dụng địn bẩy tài chính hiệu quả. Tuy nhiên nên theo dõi và kiểm soát chặt chẽ để đảm bảo sự độc lập tài chính.
3.2.2. Phân tích mức độ độc lập tài chính
Mức độ độc lập về tài chính của Cơng ty là một chỉ tiêu tài chính quan trọng trong vệc đưa ra các quyết định về chính sách tài chính và hoạt động của DN.
Bảng 3.5: Đánh giá khái quát mức độ độc lập tài chính của Cơng ty cổ phần Viễn thơng FPT qua các năm 2017-2019
Chỉ tiêu Cuối năm2017 Cuối năm2018 Cuối năm2019
1. Hệ số tài trợ (lần) 0,39 0,33 0,36
2. Hệ số tự tài trợ TSDH (lần) 0,70 0,72 0,67
3. Hệ số tự tài trợ TSCĐ (lần) 0,83 0,87 0,95
[Nguồn: Tác giả tính tốn dựa vào số liệu BCTC riêng của Cơng ty cổ phần Viễn thơng FPT đã được kiểm tốn qua các năm 2017 - 2019]
Qua Bảng 3.5 ta thấy hệ số tài trợ của Công ty năm 2018 là 0,33 lần, biến động giảm so với năm 2017 (0,39 lần); tỷ lệ giữa VCSH so với tổng TS biến chuyển giảm. Tuy đến năm 2019 hệ số tài trợ có tăng nhẹ, năm 2019 là 0,36 lần tăng so với năm 2018 (0,33 lần). Mặc dù hệ số tài trợ chưa cao, TS Công ty mua sắm được tài trợ bằng ít VCSH mà được tài trợ chủ yếu bằng NV vay. Tuy nhiên, đến năm 2019 hệ số tài trợ có tăng, cho thấy cơng ty cũng đang nâng cao mức độ độc lập tài chính
Hệ số tự tài trợ TSDH của Công ty năm 2017 là 0,7 lần đến năm 2018 tăng lên là 0,72 lần; hệ số tài trợ TSDH năm 2019 là 0,67 lần giảm so với năm 2018. Hệ số tự
tài trợ TSDH của Công ty trong cả ba năm đều nhỏ hơn một (<1) chứng tỏ VCSH của Công ty không đủ khả năng tài trợ TSDH, TSDH sẽ được tài trợ cả từ nguồn vốn vay. Công ty cần xem xét nguồn vốn vay dài hạn và VCSH có đủ tài trợ cho TSDH hay khơng, để tránh tình trạng mất cân bằng tài chính, giảm thiểu rủi ro tài chính, vì đây là những TS thiết yếu mà DN không dễ dàng đem bán trong quá trình SXKD.
Hệ số tự tài trợ TSCĐ của Công ty năm 2019 tăng so với năm 2018, từ 0,87 lên 0,95; hệ số tài trợ TSCĐ năm 2018 là 0,87 lần tăng so với năm 2017 (0,83). Hệ số tự tài trợ TSCĐ 3 năm 2017 đến 2019 đều nhỏ hơn một (<1), cho thấy VCSH của Công ty chưa đủ khả năng trang trải TSCĐ. Công ty cần chú ý theo dõi thanh tốn nợ đáo hạn, tránh gặp phải khó khăn trong thanh tốn nợ đáo hạn, gây rủi ro tài chính cao.
3.2.3. Phân tích tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn
3.2.3.1. Phân tích tình hình cơng nợ
Tình hình cơng nợ của DN là một trong những nội dung cơ bản mà nhà quản trị quan tâm, các khoản công nợ tồn đọng nhiều sẽ dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn, ảnh hưởng đến uy tín và làm HĐKD của cơng ty kém hiệu quả. Các khoản cơng nợ ít, thanh tốn nhanh, khơng kéo dài sẽ có tác động tích cực đến tình hình tài chính, thúc đẩy HĐKD phát triển. Tình hình cơng nợ của Cơng ty chịu tác động của khả năng thanh tốn, vì vậy Cơng ty cần thường xun xem xét tình hình cơng nợ và khả năng thanh toán trong mối quan hệ mật thiết với nhau để từ đó có những đánh giá chính xác tình hình tài chính của Cơng ty.
Để phân tích tình hình cơng nợ, cần phân tích tình hình các khoản phải thu và các khoản phải trả.
Bảng 3.6: Phân tích tình hình thanh tốn các khoản phải thu của Cơng ty cổ phần Viễn thồng FPT qua các năm 2017-2019
ĐVT: Triệu đồng
Tài sản
Cuối năm 2017 Cuối năm 2018 Cuối năm 2019
Chênh lệch cuối năm