Phương pháp khảo nghiệm

Một phần của tài liệu CÔNG NGHỆ BIẾN ĐỔI SINH HỌC pdf (Trang 92 - 94)

- Cuống nang và nang bào tử của Mucor sp.

2.Phương pháp khảo nghiệm

Phương pháp bố trí thí nghiệm: Các thí nghiệm được bố trí theo khối đầy đủ hoàn

tồn ngẫu nhiên với 5 lần nhắc lại đối với cây h àng năm (rau màu) và hồn tồn ng ẫu

nhiên với3 lần nhắc lại đối với cây ăn trái (nhãn). Diện tích ơ thí nghiệm từ 50 - 100m2 phụ thuộc vào từng loại cây.

Các thí nghiệm được bố trí trên ơ lớn khơng lặp lại, diện tích ở các ơ thí nghiệm từ

5000 - 1000m2 tuỳ thuộc vào từng loại cây trồng.

Các chỉ tiêu theo dõi:

Các yếu tố cấu thành năng suất.

Năng suất thực thu và hiệu quả kinh tế.

Kỹ thuật sử dụng phân khảo nghiệm:

15 -20ml NPD/1bình xịt8 lít, xịt 3 lần cách nhau 7-10 ngày sau ra hoa.

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNa) Hiệu lực của NPD trên cây nhãn: a) Hiệu lực của NPD trên cây nhãn:

+ Thí nghiệm 1:

Địa điểm : Long Khánh, Đồng Nai

Giống : Nhãn tiêu da bị (4 năm tuổi)

Đất : Xám

Thời vụ : 2004

Nội dung thí nghiệm: cĩ đối chứng

Nên (1kg NPK 20-20-0 + 1kg 16-16-8) đối chứng.

+ Kết quả thí nghiệm:

Bảng 2. Ảnh hưởng của phân bĩn lá NPD đến các yếu tố cấu th ành năng suất nhãn trên đất xám (giá trị trung bình).

Cơng thức Số chùm/ cây Số trái/ chùm P.100 trái (kg)

Đối chứng NPD 52 57 34 55 1.06 1.17

Nhận xét: Cơng thức được xử lý phân bĩn lá NPD cĩ sự khác biệt nhỏ về số chùm nhãn trên cây. Nhưng cĩ sai lệch lớn (cĩ ý nghĩa thống kê) so với đối chứng về số

trái/chùm. Chứng tỏ NPD đã làm tăng khả năng đậu trái nhãn, ngồi ra khi phun NPD trọng lượng của trái cũng lớn h ơn so với đối chứng.

Bảng 3. Ảnh hưởng của phân bĩn lá NPD đến năng suất nh ãn trên đất xám

(giá trị trung bình).

Cơng thức Năng suất (kg/cây) Năng suất tăng (kg/cây) Năng suất tăng (%)

Đối chứng NPD

19,95

32,2 12,25 61,4

Nhận xét: Phân bĩn lá NPD cĩ hiệu lực rõ rệt, làm tăng đậu quả, chống rụng trái non, tăng kích thước và trọng lượng trái. Cụ thể NPD đã làm tăng năng suất nhãn rõ rệt trên đất xám trung bình 61,4%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 4. Hiệu quả kinh tế của sản phẩm N PD đến cây nhãn trên đất xám. Nghiệm

thức

Năng suất ( tấn/ha )

Năng suất tăng ( tấn/ha ) Tổng thu tăng (1.000đ) Tổng chi tăng(*) (1.000đ) Lợi tăng (1.000đ) Đối chứng NPD 7,15 8,10 0,950 3.800 440 3.360

Ghi chú: Giá phân bĩn lá NPD tại thời điểm 2004 là 5.000 đ/100ml, giá nhãn 4.000đ/kg.

(*)Chi phí phân bĩn lá và cơng lao đ ộng.

Nhận xét: Sử dụng sản phẩm NPD đã làm tăng năng suất nhãn từ 750- 1.500kg/ha

và tăng mức lời cho người trồng khoảng 3-6 triệu đồng/ha.

+ Thí nghiệm 2:

Địa điểm : ChợGạo, Tiền Giang

Giống : Nhãn tiêu da bị (4 năm tuổi)

Đất : Phù sa

Thời vụ: 6/2004 - 12/2004

Nếu (0,35 N + 0,32 P2O5 + 0,43 K2O) - Đối chứng

+ Kết quả thí nghiệm

Bảng 5. Ảnh hưởng của NPD đến một số yếu tố cấu th ành năng suất nhãn trên đất phù sa. Cơng thức Số chùm/ cây (chùm) Số trái/ cây (trái) P.100trái (kg) Đối chứng NPD 37 45,7 28,7 39,8 1.02 1.15

Nhận xét: Tương tự kết quả về hiệu lực của phân bĩn lá tr ên đất xám. Trên đất phù sa,

phân bĩn lá NPD đãảnh hưởng tích cực đến một số yếu tố cấu thành năng suất: làm tăng số chùm /cây, làm tăng đáng kể số quả trên chùm, đồng thời trọng lượng trái cũng tăng.

Bảng 6. Ảnh hưởng của NPD đến năng suất nh ãn trên đất phù sa.

Cơng thức Năng suất (tấn/ha) Năng suất tăng (tấn/ha) Năng suất tăng (%)

Đối chứng NPD

8,80

Một phần của tài liệu CÔNG NGHỆ BIẾN ĐỔI SINH HỌC pdf (Trang 92 - 94)