- Cuống nang và nang bào tử của Mucor sp.
ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP OXY CĨ HẠN VÀ KỴ KHÍ ĐỂ XỬ LÝ AMMONIUM TRONG N ƯỚC THẢI NUƠI HEO
Lê Cơng Nhất Phương, Nguyễn Phong Phú, Ngơ Kế Sương, Nguyễn Tiến Thắng,
Viện Sinh học Nhiệt đới
Kenji Furukawa , Phạm Khắc Liệu
Kumamoto Universty, Japan
Takao FuJii
Sojo Universty, Japan
MỞ ĐẦU
Các hệ thống xử lý nước thải bậc 2 thơng th ường được thiết kế để loại các chất hữu cơ (đánh giá qua các thơng s ố BOD5, COD), và thường chỉ loại được một phần nitơ mà
thơi. Do vậy, việc loại nitơ thường phải được tiến hànhở giai đoạn tiếp theo sau - tức xử
lý bậc cao. Cơng nghệ sinh học truyền thống để xử lý nit ơ lâu nay là dựavào sự kết hợp
của 2 quá trình: nitrat (nitrification) và khử nitrat (denitrification). Tuy nhiên, cơng nghệ
xử lý truyền thống này cĩ những hạn chế nhất định và sự cải tiến cơng nghệ xử lý nit ơ đãđược quan tâm từ những thập niên cuối thế kỷ XX.
Năm 1995 một phản ứng chuyển hố nit ơ mới chưa từng được biết đến trước đĩ cả
về lý thuyết lẫn thực nghiệm đã được phát hiện. Đĩ là phản ứng ơxy hố kỵ khí
Ammonium (Anaerobic Ammonium oxidation, viết tắt là Anammox). Trong đĩ Ammonium được ơxy hố bởi nitrit trong điều kiện kỵ khí, khơng cần cung cấp chất hữu cơ để tạo thành nitơ phân tử (Strouss và cs, 1995). Sự phát triển phản ứng Anammox đã mở ra hướng phát triển kỹ thuật xử lý nit ơ mới, đặc biệt là đối với nước thải cĩ hàm
lượng nitơ cao. Trong vịng hai thập niên qua đã bùng nổ các nghiên cứu liên quan tới
Anammox vàứng dụng của nĩ.
Theo [5] tham khảo một số tài liệu trong và ngồi nước nhận thấy rằng ngoài chu trình biến đổi nitơ thơng thường, cịn cĩ quá trình biến đổi kỵ khí trong quá trình ơxy hố Ammonium với sự cĩ mặt của một chủng vi sinh vật tự d ưỡng (Anammox) đồng
thời nitrit đĩng vai trị như là chất nhận điện tử.
Theo phương trình Van Der Graaf et al,1995 và 1996, Strous et al,1997, đưa ra với phương trình phản ứng dưới đây.
NH4+ + 1,32NO2- + 0,66HCO3- + 0,13H+ = 1,02N2 + 0.26NO3- + 0,066CH2O0,5N0,15 + 2,03H2O (I.1)
Sơ đồ cơng nghệ xử lý ammonium trong n ước thải nuơi heo
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
1. Cột 1 Nitrifi cĩ thể tích 60lít với giá thể (D=300; H= 900) 2. Cột 2 Nitrifi cĩ thể tích 60lít, với giá thể (D=300; H= 900) 3. Cột 3 Anammox cĩ thể tích 180lít (D=500; H= 800) 4. Máy bơm định lượng 150-520 lít/ngày
5. Máy thổi khí 15lít/ phút
6. Vi sinh Nitrosomonas 7. Vi sinh anammox