- Cuống nang và nang bào tử của Mucor sp.
(hỗn hợp acid amin và chất điều hịa sinh trưởng GA3) ĐẾN NĂNG SUẤT CÂY ĐIỀU
ĐẾN NĂNG SUẤT CÂY ĐIỀU
Phùng Huy Huấn, Chu Tường Khanh, Trần Tuấn Đức, Lê Thị Thanh Phượng
Phịng Cơng nghệ biến đổi sinh học, Viện Sinh học Nhiệt đới
MỤC LỤC
Điều (Anacardia indica) cịn gọi là đào lộn hột, thuộc họ Anacarceae, là một loại cây ăn
quả phổ biến ở miền Nam, nhưng khơng cĩ ở miền Bắc. Điều cĩ nguồn gốc từ Brazil và
được trồng nhiều ở Ấn Độ, Mozambic, Tanzania, Brazil và một số nước khác. Ở nước ta, tỉnh Bình Phước cĩ vùng đấtbazan màu mỡ, khí hậu trong lành, điều là cây chủ lực chiếm
khoảng 120.000ha trên 685.400ha diện tích toàn tỉnh. Cây điều sau 3 - 4 năm trồng bằng phương pháp chiết nhánh cĩ thể cho trái và khai thác liên tục trên 20 năm. Cây điều thay lá vào tháng 10, đơm hoa vào tháng 11, k ết trái từ tháng 12. Mùa thu hoạch điều kéo dài từ tháng 2 đến tháng 4 âm lịch, với sản lượng hạt trung bình từ 2,5-4 tấn/ ha.
Theo Hiệp Hội cây Điều Việt Nam (VINACAS), diện tích trồng điều trên cả nước
hiện nay khoảng 350.000 ha với tổng sản l ượng dự đốn năm 2004 cĩ khả năng đạt h ơn
300.000 tấn hạt thơ. Cả nước cĩ 80 nhà máy chế biến hạt điều với tổng vốn đầu t ư
khoảng 1000 tỷ đồng. Ngành điều Việt Nam sẽ thực hiệ n đạt và vượt mục tiêu năm 2010
với sản lượng 500.000 tấn nguyên liệu, 100.000 tấn nhân hạt điều với giá trị xuất khẩu đạt 500 triệu USD. Muốn đạt đ ược mục đích trên cần ứng dụng thành tựu khoa học kỹ
thuật để tăng năng suất cây điều. Phịng Cơng nghệ biến đổi Sinh học thuộc Viện Sinh
học Nhiệt đới đã nghiên cứu thành cơng dung dịch giàu acid amin được thủy phân từ cá
phế thải và kết hợp với chất điều hịa sinh trưởng như GA3 nhằm kích thích cho điều ra hoa đồng loạt và chống rụng trái non bước đầu nghiên cứu chế phẩm AMINO-6DD kết
hợp từ dung dịch acid amin chiết xuất từ cá với GA3 và NAA nhằm kích thích cho điều ra hoa đồng loạt và chống rụng trái non.
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP