- Cuống nang và nang bào tử của Mucor sp.
1 Anaerobic ammoium–oxidizing planctomycete KOLL2a (AJ250882)
2 Uncultured anoxic sludge bacterium KU 1 (AB054007) 100
3 Candidatus Kuenenia Stuttgartiensis 100
4 Candidatus Brocadia anammoxidans 95
Phần 850bp đầu 3’
1 Anaerobic ammoium –oxidizing planctomycete KOLL2a (AJ250882) 100
2 Uncultured anoxic sludge bacterium KU 1 (AB054007) 100
3 Candidatus Kuenenia Stuttgartiensis 99
4 Candidatus Brocadia anammoxidans 94
Như vậy, Cĩ thể kết luện rằng bùn hoạt tính đã tích luỹ trong 270 ngày của chúng tơi cĩ sự hiện diện của vi khuẩn anammox, t ương tự Candidatus Kuenenia
Stuttgartiensis đã được xác định ở Châu Âu và các dịng KOLL2a ( phát hiện cơng bố
bởi phịng thí nghiệm ở Thụy Sĩ), dịng KU2 (phát hiện cơng bố bởi phịng thí nghiệm ở
Nhật). Mức độ tương tự thấp hơn thu được với vi khuẩn anammox được phát hiện đầu
KẾT LUẬN
Kết quả theo dõi sau 270 ngày ở hai giai đoạn thí nghiệm làm giàu từ bùn kỵ khí
của hệ thống UASB xử lý n ước thải nuơi heo cho thấy cĩ sự hiện diện của phản ứng
anammox, với N-NH4giãm khoảng 30% và N-NO2 giảm khoảng 40% và đồng thời trong mơi trường, nước đầu ra cĩ sinh ra N-NO3.
Kết quả phân tích vi khuẩn bằng kỹ thuật sinh học phân tử đã xácđịnh sự hiện diện
của vi khuẩn anammox, t ương tự với các vi khuẩn đã biết trên thế giới. Đây là nhĩm vi khuẩn được tìm thấy gần đây, cĩ khả năng oxy hố N-NH4 trong điều kiện kỵ khí
tự dưỡng.
Đây là nghiên cứu đầu tiên ở Việt Nam về Anammox, ở b ước phát hiện, tích luỹ vi
sinh vật. Trong thời gian tới chúng tơi sẽ nghiên cứu tiếp về quá trình thích nghi, làm giàu các loại bùn khác nhau và khả năng ứng dụng nhĩm vi khuẩn anammox để
xử lý nước thải cĩ nồng độ N-NH4 caoở Việt Nam.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Egli, K., Franger, U., Alvarez, P. J. J., Siegrist, H., Vandermeer, J. R. and Zehnder. A, J. B. (2001). Enrichment and characterizatio n of an anammox bacterium from a rotating biological contactor treating ammonium -rich leachate. Arch. Microbiol.175, 198-207.
2. Fujji, T., H, Rouse, D. J, and Furukawa, K. (2002). Characterization of the microbial community in an anaerobic ammonium -oxidizing biofilm cultured on a nonwoven biomass carrier. J. Biosci.Bioeng., 94, 412-418
3. Furukawa, K., Rouse, J. D., Bhatti, Z. I., and Imajo, U. (2002). Anaerobic ammonium oxidation (anammox) in continuos flow treatment with non -woven biomass carrier. In Proceedings of the ISEB Fifth International Symposium on Environmental Biotechnology, Kyoto, Japan. The International Society for Environmental Biotechnol ogy Waterloo, ON, Canada, CD -ROM.
4. Hellinga C, Schellen AAJC, Mulder JW, van Loosdrecht MCM, Heijnen JJ (1998). The SHARON process: an innovative method for nitrogen removal from ammoniumrich wastewater. Wat Sci Tech. 37:135-142.
5. Jetten, M.S.M., Wagner, M. , Fuerst, J., Van Loosdrecht, M.C.M., Kuenen, G. and Strous, M. (2001). Microbiology and application of the anaerobic ammonium
oxidation (‘anammox’) process. Curr.Opin.Biotechnol.12,283-288.
6. Mulder A. (2003). The quest for sustainable nitrogen removal tec hnologies. Waste Science and Technology 48 (1), 67-75.
7. Schmid M. C., Maas B., Dapena A., and others (2005). Biomarkers for in situ detection of amaerobic ammonium -oxidizing (anammox) bacteria. Appl Environ Microbiol 71(4) 1677-1684.
8. Strous M, Kuenen JG& Je tten MSM (1999). Key physiology of anaerobic ammonium oxidation. Appl. Environ. Microbiol .65,3248-3250.
9. Strous, M., Heijnen J. J., Kuenen J. G, and Jetten M. S. M. (1998). The sequencing batch reactor as a powerful tool for the study of slowly growing anae robic ammonium-oxidizing microorganisms. Appl. Microbiol. Biotechnol. 50, 589-596. 10. Van de Graaf AA, Mulder A, de Bruijin P, Jetten MSM, Roberston LA, Kuenen JG.
(1995). Anaerobic oxidation of ammonium is a biologically mediated process. Appl Environ Microbiol 61, 1246-51.
11. Van de Graaf AA, de Bruijin P, Robertson LA, Jetten MSM, Kuenen JG. (1996). Autotrophic growth of anaerobic ammonium oxidizing microorganisms in a fluidized bed reactor. Microbiology 142, 2187-96.
12. Van Niftrik L. A., Fuerst J. A., Damstes J . S. S, Kuenen J. G., Jetten M. S. M. and Strous M. (2004). The anammoxosome: an intracytoplasmic compartment in anammox bacteria. FEMS Microbiology Letters 233, 7 -13.
SUMMARY