0T hơ øi gian (ngày)

Một phần của tài liệu CÔNG NGHỆ BIẾN ĐỔI SINH HỌC pdf (Trang 73 - 76)

- Cuống nang và nang bào tử của Mucor sp.

1060T hơ øi gian (ngày)

H ie äu s u ất % 2 0 4 0 6 0 8 0 1 0 0 5 .0 7 .0 9 .0 p H H ie äu s u ất %

Nhận xét: Từ hai đồ thị VI. 5 và VI. 6, biểu hiện sự ảnh hưởng của pH đến quá trình chuyển hĩa nitrit và ammonium về khí nitơ của nhĩm vi khuẩnanammox như sau: Khi pH thay đổi từ 6-7 thì hiệu suất cũng tăng từ 31 đến 68% nh ưng nếu tăng pH lên 7,5 thì hiệu suất tăng nhanh lên đến 87%, vậy khi tăng pH lên 0,5 thì hiệu suất tăng lên khoảng

20% cĩ nghĩa là pH từ 7,5 là pH bắt đầu ổn định cho mơi trường làm việc nhĩm vi

khuẩn anammox, Nếu tăng pH lên 8,0-8,5 thì hiệu suất cũng tăng, nhưng hiệu số tăng

nhẹ 5% nhưng tiếp tục tăng pH lên 9,0 thì hiệu suất bắt đầu giảm. Vậy pH trong mơi trường tốt nhất cho nhĩm vi khuẩn anammox hoạt động mạnh nhất nằm trongkhoảng từ

7,5 - 8,5. Cũng từ đồ thị II. 6 nhận thấy khi tăng pH từ 6-7,5 thì hiệu suất xử lý nitơ cũng tăng tuyến tính

Đồ thị 5. Biểu thị hiệu suất chuyển hĩa nit ơ khi pH thay đổi theo thời gian vận hành

Đồ thị 6. Biểu thị hiệu suất chuyển hĩa nitơ khi pH thay đ ổi

pH 6 pH 6.5 pH 7 pH 7.5 pH 8, 8.5 pH 9

Kết luận: Nhĩm vi khuẩn anammox làm giàu từ bùn kị khí của bể UASB trong hệ

thống xử lý nước thải nuơi heo, cĩ tính chất hoạt động cĩ hiệu quả trong khoảng pH từ

7,5 - 8,5.

KẾT LUẬN

1. Sau thời gian 90 ngày tạo mơi trường thích nghi và 180 ngày làm giàu bùn, chúng tơi

đã tích luỹ được, bùn đỏ cĩ thể tồn tại nhĩm vi khuẩn anammox, từ bùn kị khí của bể

UASB trong hệ thống xử lý nước thải nuơi heo tại Xí nghiệp lợn giống Đơng Á.

2. Nhĩm vi khuẩnanammox làm giàu, cĩ tính chất hoạt động gần giống với các nhĩm

vi khuẩnanammox khác, là cĩ thời gian tiếp xúc để xảy ra theo c ơ chế chuyển hố nitơ trong điều kiện tốt với thời gian l ưu nước là từ 18giờ trở lên

3. Nhĩm vi khuẩn anammox làm giàu, là nhĩm vi khuẩn tự dưỡng khơng cần nguồn

cacbon và khả năng cạnh tranh yếu so với các nhĩm vi khuẩn kị khí khác, nhưng cĩ

khả năng tồn tại trong mơi tr ường cĩ nồng độ ammonium. Do đĩ nhĩm vi khuẩn

anammox chỉ phát triển tốt khi mơi tr ường khơng cĩ nguồn cacbon hữu c ơ. Tỉ lệ

COD/tổng N nhỏ hơn 0,4

4. Nhĩm vi khuẩn anammox làm giàu, cĩ tính chất hoạt động tốt trong khoảng pH từ

7,5 - 8,5 gần giống với các nhĩm vi khuẩn anammox khác mà trên thế giới đã nghiên cứu. pH tối ưu nhất trong nghiên cứu này là pH 8 ± 0,2. Nhĩm vi khuẩn

anammox hoạt động khơng hiệu quả ở nồng độ N-NH4 trong mơi trường nhỏ hơn

20mg/l. Nhưng lại hoạt động hiệu quả ở tạ i lượng lớn hơn 0,5kgN/m3.ngày, đến

10kgN/m3.ngày

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Egli, K., Franger, U., Alvarez, P. J. J., Siegrist, H., Vandermeer, J. R. and Zehnder.A, J. B. (2001). Enrichment and characterizatio n of an anammox bacterium from a rotating biological contactor treating ammonium -rich leachate. Arch. Microbiol. 175, 198-207.

2. Fujji, T., H, Rouse, D. J, and Furukawa, K. (2002). Characterization of the microbial community in an anaerobic ammonium -oxidizing biofilm cultured on a nonwoven biomass carrier. J. Biosci.Bioeng., 94, 412-418 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Hellinga C, Schellen AAJC, Mulder JW, van L oosdrecht MCM, Heijnen JJ (1998). The SHARON process: an innovative method for nitrogen removal from ammoniumrich wastewater. Wat Sci Tech. 37:135-142.

4. Jetten, M. S. M., Wagner, M., Fuerst, J., Van Loosdrecht, M. C. M., Kuenen, G. and Strous, M. (2001). M icrobiology and application of the anaerobic ammonium

oxidation (‘anammox’) process. Curr.Opin.Biotechnol.12,283-288.

5. Mulder A. (2003). The quest for sustainable nitrogen removal technologies. Waste Science and Technology 48 (1), 67-75.

6. Schmid M. C., Maas B., Dapena A., and others (2005). Biomarkers for in situ detection of amaerobic ammonium -oxidizing (anammox) bacteria. Appl Environ Microbiol 71(4) 1677-1684.

7. Strous M, Kuenen JG & Jetten MSM (1999). Key physiology of anaerobic ammonium oxidation. Appl. Environ. Microbiol.65, 3248-3250.

8. Strous, M., Heijnen J. J., Kuenen J. G, and Jetten M. S. M. (1998). The sequencing batch reactor as a powerful tool for the study of slowly growing anaerobic ammonium-oxidizing microorganisms. Appl. Microbiol. Biotechnol. 50, 589-596. 9. Van de Graaf AA, Mulder A, de Bruijin P, Jetten MSM, Roberston LA, Kuenen JG.

(1995). Anaerobic oxidation of ammonium is a biologically mediated process. Appl Environ Microbiol 61, 1246-51.

10. Van de Graaf AA, de Bruijin P, Robertson LA, Jetten M SM, Kuenen JG. (1996). Autotrophic growth of anaerobic ammonium oxidizing microorganisms in a fluidized bed reactor. Microbiology 142, 2187-96.

Một phần của tài liệu CÔNG NGHỆ BIẾN ĐỔI SINH HỌC pdf (Trang 73 - 76)