- Tăng cờng thuỷ lợi, tới tiêu hợp lý Bón phân hợp lý và hợp vệ sinh.
3. Bảo vệ các hệ sinh thái nông nghiệp:
- GV đa câu hỏi.
+ Tại sao phải bảo vệ các hệ sinh thái nông nghiệp?
+ Có biện pháp nào để bảo vệ các hệ sinh thái nông nghiệp?
+ Liên hệ thực tế?
* GV mở rộng bằng câu hỏi: Sự phát triển bền vững liên quan tới bảo vệ đa dạng hệ sinh thái nh thế nào?
- Phát tờ rơi tuyên tuyền bảo vệ rừng.
- HS nghiên cứu SGK và nội dung bảng 60.3.
- Thảo luận tìm ra biện pháp cho phù hợp với tình huống.
- 1 đến 4 nhóm ghi kết quả lên bảng.
- Các nhóm khác theo dõi và có thể bổ sng vào bên cạnh bảng.
- HS khái quát kiến thức. * HS liên hệ:
- HS vùng biển Hạ Long, Sầm Sơn tự… nguyện nhặt rác trên bãi biển vào mùa du lịch.
- HS nghiên cứu SGK tr.182 và bảng 60.4. - Thảo luận trả lời các câu hỏi.
→ Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
→ HS khái quát kiến thức - HS nêu ví dụ:
+ Miền núi làm ruộng bậc thang.
+ Vùng đồi trồng cây công nghiệp nh chè, cà phê, cao su, sơn…
- HS trao đổi và trả lời, yêu cầu:
Các hệ sinh thái hiện có phải đáp ứng nhu cầu của con ngời.
+ Không làm kiệt quệ sinh thái.
+ Luôn có chính sách khai thác kết hợp phục hồi bảo vệ.
Tiểu kết 2 1. Bảo vệ hệ sinh thái rừng :
- Xây dựng kế hoạch để khai thác nguồn tài nguyên rừng để tránh cạn kiệt nguồn tài nguyên.
- Xây dựng khu bảo tồn để giữ cân bằng và bảo vệ nguồn gen. - Trồng rừng → phục hồi hệ sinh thái, chống xói mòn.
- Vận động định c → bảo vệ rừng đầu nguồn
- Phát triển dân số hợp lí → giảm áp lực về tài nguyên.
- Tuyên truyền bảo về rừng → toàn dân cùng tham gia bảo vệ rừng.
2. Bảo vệ các hệ sinh thái biển.
- Bảo vệ bãi cát ( nơi rùa hay đẻ trứng ) và vận động ngời dân không bắt rùa tự do. - Tích cực bảo vệ rừng ngập mặn hiện có và trồng lại rừng đã bị chặt.
- Xử lý các nguồn chất thải trớc khi đổ ra sông biển. - Làm sạch bãi biển.