Giáo dục ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trờng

Một phần của tài liệu giao an hoc ki 2 sinh 9 (Trang 63 - 67)

ii. đồ dùng dạy - học

- Tranh SGK, tranh ảnh thu nhập đợc trên sách báo - T liệu về ô nhiễm môi trờng

- Cuốn sách " hỏi đáp về môi trờng và sinh thái "

iii- Hoạt động dạy - học

- Kiểm tra: GV kiểm tra bài tập 2 SGK tr. 160 - Từ nội dung của bài tập 2 dẫn dắt vào bài mới.

Hoạt động 1: ô nhiễm môi trờng là gì ? Hoạt động dạy Hoạt động học

- GV nêu vấn đề dới dạng câu hỏi:

+ Theo em nh thế nào là ô nhiễm môi tr- ờng ?

+ Em thấy ở đâu bị ô nhiễm môi trờng ? + Do đâu môi trờng bị ô nhiễm ?

- GV cho HS thảo luận nhng cần lu ý:

+ HS ở thành phố dễ nhìn thấy rác thải, bụi khói.

+ HS ở nông thôn cha thấy hết việc phân, thuốc sâu để trong nhà là gây ô nhiễm. - GV đánh giá phần thảo luận và yêu cầu HS khái quát kiến thức.

- HS nghiên cứu SGK tr.161. - Kết hợp tài liệu su tầm.

- Trao đổi nhóm → thống nhất ý kiến → yêu cầu nêu đợc:

+ Môi trờng bị bẩn. + Độc hại.

- Đại diện nhóm trình bày → nhóm khác bổ sung.

- HS từ những thảo luận khái quát thành khái niệm ô nhiễm và nguyên nhân gây ô nhiễm.

- Ô nhiễm môi trờng là nhiện tợng môi trờng tự nhiên bị nhiễm bẩn, đồng thời các tính chất vật lý, hoá học, sinh học của môi trờng bị thây đổi gây tác hại tới đời sống của con ngời và các sinh vật khác.

- Ô nhiễm môi trờng do: + Hoạt động của con ngời.

+ Hoạt động tự nhiên: Núi lửa, sinh vật …

Hoạt động 2

các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt. hoạt động công nghiệp và sinh hoạt.

- GV hỏi:

+ Các chất khí thải gây độc đó là chất gì? + Các chất khí độc đợc thải ra từ hoạt động nào?

(GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 54.1 SGK tr.162)

- GV chữa bảng 54.1 bằng cách cho các nhóm lên ghi từng nội dung.

- GV đánh giá kết quả của các nhóm. * Liên hệ:

ở nơi gia đình em sinh sống có hoạt động đốt cháy nhiên liệu gây ô nhiễm không khí không? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Em sẽ làm gì trớc tình hình đó?

- GV phân tích thêm : Việc đốt cháy nhiên liệu trong gia đình nh than, củi, gas sinh… ra lợng CO2 chất này tích tụ sẽ gây ô nhiễm. Vậy trong từng gia đình phải có biện pháp thông thoáng khí để tránh độc hại.

2. Ô nhiễm do hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học. và chất độc hoá học.

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi mục τ SGK tr.163.

- GV treo tranh phóng to hình 54.2 SGK. - GV để HS chữa bài trên tranh

- GV giúp HS hoàn thiện kiến thức dới dạng sơ đồ.

- HS nghiên cứu SGK → trả lời các khí: CO2, NO2, SO2, bụi…

- HS thảo luận để tìm ý kiến và hoàn thành bảng 54,1 SGK.

- Mỗi nhóm hoàn thành 1 nội dung.

- HS khái quát kiến thức từ nội dung bảng 54.1 đã hoàn chỉnh.

HS có thể trả lời:

+ Có hiện tợng ô nhiễm do đun than, bếp dầu hoặc xởng sản xuất.

+ Bản thân sẽ cùng đại diện khu dân c tuyên truyền để ngời dân hiểu và có biện pháp giảm bớt ô nhiễm.

- HS tự nghiên cứu hình 54.2.

- Trao đổi nhóm, chú ý chiều mũi tên, màu sắc mũi tên. Thống nhất ý kiến.

- Đại diện nhóm lên trình bày trên tranh hoặc viết sơ đồ lên bảng.

3. Ô nhiễm do các chất phóng xạ.

- GV nêu câu hỏi

+ Chất phóng xạ có nguồn gốc từ đâu? + Các chất phóng xạ gây nên tác hại nh thế nào?

- GV mở rộng: Nói về thảm hoạ Checnôbn ở nớc công hoà UKRAINA ( Liên xô cũ ).

4. Ô nhiễm do các chất rắn.

- GV yêu cầu HS điền nội dung vào bảng 54.2

- GV chữa bài bằng cách gọi 2 HS: một em đọc mục " Tên chất thải", một em đọc mục " Hoạt động thải ra chất thải"

- GV lu ý thêm: Loại chất rắn gây cản trở giao thông, gây tai nạn cho ngời.

5. Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh.

- GV đa câu hỏi:

+ Sinh vật gây bệnh có nguồn gốc từ đâu? + Nguyên nhân của các bệnh giun sán, sốt rét, tả lị?

- GV hỏi:

+ Để phòng tránh các bệnh do sinh vật gây nên chúng ta cần có biện pháp gì?

- HS nghiên cứu SGK tr.163 và các hình 54.3 + 54.4 SGK. Yêu cầu nêu đợc: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Từ nhà máy điện nguyên tử, thử vũ khí hạt nhân…

+ Phóng xạ vào cơ thể ngời và động vật thông qua chuỗi thức ăn.

+ HS nghiên cứu thông tin ở SGK tr.163 kết hợp với quan sát hàng ngày hoàn thành bảng 54.2.

- HS thay nhau chữa bài theo sự hớng dẫn của GV - HS nghiên cứu SGK và hình 54.5, 54.6 tr.164, 165. - Một vài HS trả lời và lớp nhận xét bổ sung. Yêu cầu:

+ Các bệnh đờng tiêu hoá do ăn uống mất vệ sinh.

+ Bệnh sốt rét do sinh hoạt

- HS vận dụng kiến thức đã học trớc đó trả lời → lớp bổ sung.

Tiểu kết 2

1. Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt.

- Các chất thải ra từ nhà máy, phơng tiện giao thông, đun nấu sinh hoạt là CO2, SO2… gây ô nhiễm không khí.

Các chất hoá học độc hại đợc phát tán và tích tụ:

- Hoá chất ( dạng hơi )→ nớc ma → đất → tích tụ → ô nhiễm mạch nớc ngầm. - Hoá chất ( dạng hơi ) → nớc ma → ao, sông, biển → tích tụ.

- Hoá chất còn bám và ngấm vào cơ thể sinh vật.

3. Ô nhiễm do các chất phóng xạ.

- Gây đột biến ở ngời và sinh vật.

- Gây một số bệnh di truyền và bệnh ung th.

4. Ô nhiễm do các chất rắn.

- Các chất thải rắn gây ô nhiễm gồm: Đồ nhựa, giấy vụn, mảnh cao sự, bông kim tiêm y tế, vôi gạch vụn…

5. Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh.

- Sinh vật gây bệnh có nguồn gốc từ chất thải không đợc sử lý ( phân, nơc thải sinh hoạt, xác động vật ).…

Sinh vật gây bệnh vào cơ thể gây bệnh cho ngời do một số thói quen sinh hoạt nh: ăn gỏi, ăn tái, ngủ không màn…

iv. kiểm tra đánh giá

- Kết thúc bài học GV nên đa vấn đề củng cố bài.

- Có những tác nhân nào gây ô nhiễm môi trờng ? Con ngời và các sinh vật khác sẽ sống nh thế nào và tơng lai sẽ ra sao?

v.dặn dò

- Học bài trả lời câu hỏi SGK.

- Chuẩn bị nội dung về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng, công việc mà con ngời đã và đang làm để hạn chế ô nhiễm môi trờng.

---

Tiết 58. bài 55 : ô nhiễm môi trờng

( Phần tiếp theo ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

NS : ………… / ND : ………….

i. Mục tiêu1. Kiến thức 1. Kiến thức

- HS nắm đợc nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng, từ đó có ý thức bảo vệ môi trờng sống.

- HS hiểu đợc hiệu quả của việc phát triển môi trờng bền vững, qua đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng của HS .

- Rèn kỹ năng quan sát tranh hình, thu nhập thông tin. - Kỹ năng hoạt động nhóm .

- Kỹ năng trình bày và bảo vệ ý kiến của mình trớc tập thể.

3. Thái độ

- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng sống.

ii. đồ dùng dạy - học

- GV: T liệu về môi trờng và phát triển bền vững.

- HS: Tranh ảnh về môi trờng bị ô nhiễm, tranh ảnh về xử lý rác thải, trồng rừng, trồng rau sạch.

iii- Hoạt động dạy - học

Một phần của tài liệu giao an hoc ki 2 sinh 9 (Trang 63 - 67)