NĂM BỘ NGOẠI GIAO

Một phần của tài liệu Layout Tieng Viet DDVN (22-6-2015) (1) (Trang 72 - 74)

BỘ NGOẠI GIAO VIỆT NAM NHỮNG MỐC SON PHÁT TRIỂN VÀ TRƯỞNG THÀNH (1945-2015) 28/8/1945 20/7/1954 27/1/1973 12/7/1976 20/9/1977 10/1979 28/11/1990 1992

Chính phủ Lâm thời việt nam - Dân chủ Cộng hòa công bố danh sách các thành viên Chính phủ. Chủ tịch hồ Chí minh kiêm Bộ trưởng Bộ ngoại giao.

Ký hiệp định genève về đình chỉ chiến sự ở việt nam tại genève, thụy Sỹ.

Ký hiệp định paris về việt nam tại paris, pháp.

Chính thức gia nhập tố chức giáo dục-Khoa học-văn hóa của Liên hiệp Quốc.

thành viên chính thức của Liên hợp quốc.

Lần đầu tiên được bầu là thành viên của hội đồng Chấp hành UnESCo nhiệm kỳ 1979-1983 (tiếp tục tham gia hội đồng chấp hành UnESCo lần thứ 2 nhiệm kỳ 2001-2005 và lần thứ 3 nhiệm kỳ 2010-2013).

thiết lập quan hệ với liên minh Châu Âu.

tham gia sáng kiến hợp tác kinh tế tiểu vùng mê Công mở rộng (gmS), do ngân hàng phát triển châu Á (aDB) khởi xướng.

10/1993 25/7/1994 1/1978 6/1996 12/7/1995 28/7/1995 02/3/1996 14-16/11/1997 01/01/1998 15/11/1998 15-16/12/1998 2001 04/11/2002 04/11/2002 08-09/10/2004 11/2004

thiết lập quan hệ với Quỹ tiền tệ quốc tế (imF), ngân hàng thế giới (WB) và ngân hàng phát triển châu Á (aDB).

thành viên Công ước Liên hợp quốc về Luật biển 1982 (UnCLoS).

tham gia thành lập các cơ chế hợp tác sông mê Công. tham gia Ủy hội sông mê Công và hợp tác phát triển aSEan lưu vực sông mê Công (amBDC).

thiết lập quan hệ ngoại giao với hoa Kỳ.

thành viên hiệp hội các quốc gia Đông nam Á (aSEan). tham gia sáng lập Diễn đàn hợp tác Á - Âu (aSEm).

Lần đầu tiên tổ chức hội nghị thượng đỉnh pháp ngữ lần thứ 7 tại hà nội.

thành viên hội đồng kinh tế - xã hội Liên hợp quốc (ECoSoC), nhiệm kỳ 1998-2000.

thành viên Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-thái Bình Dương (apEC).

Lần đầu tiên tổ chức hội nghị Cấp cao aSEan lần thứ 6 tại hà nội.

thành viên Ủy ban nhân quyền của Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2001-2003; năm 2014, là thành viên hội đồng nhân quyền Liên hợp quốc, nhiệm kỳ 2014-2016.

Ký hiệp định khung về Khu vực thương mại tự do (Fta) aSEan - trung Quốc (Fta đầu tiên aSEan ký kết với các đối tác). Cho tới nay aSEan đã ký Fta với nhật Bản, hàn Quốc, Ốt-xtrây-lia, niu Di-lân, Ấn Độ.

Cùng các nước aSEan và trung Quốc ký tuyên bố về Ứng xử của các bên ở Biển Đông (DoC) dịp hội nghị Cấp cao aSEan lần thứ 8 tại phnom penh (Campuchia).

Lần đầu tiên tổ chức hội nghị Cấp cao Diễn đàn hợp tác Á - Âu lần thứ 5 tại hà nội.

thành viên tổ chức Chiến lược hợp tác kinh tế ayeyarwady - Chao phraya - mê Công (aCmECS).

29-30/11/2004 01/01/2006 09-15/11/2006 11/01/2007 01/01/2008 2010 06-07/06/2010 13/11/2010 20/11/2012 01/01/2013 23/9/2013 27/9/2013

Đồng sáng lập hợp tác tứ giác phát triển việt nam - Campuchia - Lào - myanmar, dịp hội nghị Cấp cao CLmv lần thứ nhất tại viêng-chăn, Lào.

Lần đầu tiên đảm nhận vai trò thành viên Ủy ban Liên Chính phủ Công ước về bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể, nhiệm kỳ 2006 - 2010.

tổ chức thành công hội nghị Cấp cao apEC lần thứ 14 tại hà nội.

thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới (Wto), đánh dấu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam ở tầm toàn cầu.

Chính thức đảm nhận trọng trách Ủy viên không thường trực hội đồng bảo an Liên hợp quốc, nhiệm kỳ 2008-2009. Lần đầu tiên đảm nhận cương vị Chủ tịch aSEan, với nhiều đóng góp nổi bật thúc đẩy tiến trình xây dựng Cộng đồng aSEan.

Lần đầu tiên tổ chức Diễn đàn Kinh tế thế giới Đông Á (WEF Đông Á) tại thành phố hồ Chí minh.

Chính thức tham gia đàm phán hiệp định Đối tác xuyên thái Bình Dương (tpp), đánh dấu việc tham gia các liên kết kinh tế thế hệ mới (tiếp đó là với EU, Liên minh hải quan nga- Belarus-Kazakhstan, Khối thương mại tự do châu Âu - EFta, hàn Quốc).

tham gia khởi động đàm phán hiệp định đối tác toàn diện khu vực giữa aSEan với 6 đối tác nhật Bản, trung Quốc, Ấn Độ, hàn Quốc, Ốt-xtrây-lia và niu Di-lân (RCEp).

Lần đầu tiên việt nam có ứng cử viên đảm nhận cương vị tổng thư ký aSEan, nhiệm kỳ 2013-2017.

Lần đầu tiên đảm nhận vai trò Chủ tịch hội đồng thống đốc Cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế (iaEa), nhiệm kỳ 2013-2014.

Chính thức thông báo việt nam sẵn sàng tham gia Lực lượng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc (pKo) tại Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 68, new York (hoa Kỳ).

Lần đầu tiên được bầu vào Ủy ban Di sản thế giới UnESCo, nhiệm kỳ 2013-2017.

tổ chức hội nghị Cấp cao lần thứ 2 của Ủy hội sông mê Công quốc tế tại thành phố hồ Chí minh.

việt nam đã có quan hệ ngoại giao chính thức với 185 nước, có quan hệ thương mại với hơn 220 nước và vùng lãnh thổ; thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với 13 quốc gia, quan hệ đối tác chiến lược theo lĩnh vực với 2 nước và quan hệ đối tác toàn diện với 11 nước khác; đã ký kết trên 90 hiệp định thương mại song phương, gần 60 hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư, 54 hiệp định chống đánh thuế hai lần giữa việt nam và các đối tác quốc tế. Lần đầu tiên trong lịch sử có quan hệ bình thường với tất cả các nước lớn, các ủy viên thường trực của hội đồng bảo an Liên hợp quốc.

19/11/2013 05/4/2014 Đến tháng 12/2014

tường màu vôi vàng, chiếc cổng sắt lớn mở vào sảnh vẫn như xưa, hàng cây long não già nua nhưng lúc nào cũng xanh tươi rì rào trong gió.

Ít ai biết rằng, chính Bác hồ - vị Bộ trưởng ngoại giao đầu tiên của việt nam - ngay từ ngày ở chiến khu việt Bắc đã “chấm” ngôi nhà này là trụ sở Bộ ngoại giao. Sáu mươi năm qua, các thế hệ cán bộ ngoại giao đã gìn giữ ngôi nhà mà Bác hồ giao cho như một báu vật, trân trọng từng viên gạch, viên ngói. màu vôi vàng đậm, màu cửa nâu, các bậc cầu thang bằng gỗ lim vẫn vẹn nguyên, trường tồn với thời gian. trụ sở số 1 tôn thất Đàm luôn là địa chỉ đỏ, nơi nuôi dưỡng nguyên khí ngoại giao đất nước; góp phần vào sự nghiệp bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và mở rộng quan hệ với các nước, góp phần đắc lực làm cho việt nam ngày càng hùng mạnh và có vai trò xứng đáng ở khu vực và quốc tế, đúng như ước mong của Bác. trụ sở Bộ ngoại giao cũng là địa điểm tổ chức trọng thể những sự kiện đối ngoại hàng năm như Lễ thượng cờ aSEan và Quốc kỳ việt nam vào ngày thành lập aSEan 8/8 và là nơi đón tiếp các vị quan khách quốc tế tới làm việc với Bộ ngoại giao.

Dấu ấn về tòa nhà màu vàng lịch sử sẽ không bao giờ phai nhạt trong trí óc và trái tim của các nhà ngoại giao.

Một phần của tài liệu Layout Tieng Viet DDVN (22-6-2015) (1) (Trang 72 - 74)