CÁC THAØNH VIÊN TRONG NHAØ TRƯỜNG

Một phần của tài liệu giao an lop 2 tuan 13 15 (Trang 26 - 31)

I\ Mục tiêu

Sau các bài học hs biết

- Các thành viên trong nhà trường:Hiệu trưởng, hiệu phó, GV, các nhân viên khác và hs

- Công việc của từng thành viên trong nàh trường và vai trò của họ đối với trường học.

- Yêu quý, kính trọng và biết các thành viên trong nhà trường

II\ Đồ dùng dạy – học

- Một số bộ bìa, mỗi bộ gồm nhiều tấm bìa nhỏ, mỗi tấm ghi tên các thành viên trong nhà trường (hiệu trưởng, cô giáo, cô thư viện)

III\ Các hoạt động dạy – học

Hoạt động GV Học sinh A\ Oån định lớp B\ KTBC + Trường học thường có những ai ? Đánh giá phần KT C\ Bài mới

Giới thiệu bài – ghi tựa  Hoạt động với SGK

 Mục tiêu: Biết các thành viên và công việc của họ trong nhà trường

Cách tiến hành

@ Bước 1: Làm việc theo nhóm

- Chia nhóm (1 nhóm 5 đến 6 em) phát cho mỗi nhóm một bộ bìa

GV hướng dẫn

@ Bước 2: Làm việc cả lớp

• Gọi đại diện một số nhóm lên trình bày trước lớp

Kết luận

 Trong trường tiểu học gồm có các thành viên: Thầy (cô), BGH, HS và các cán bộ nhân viên khác. Thầy, cô hiệu trưởng là người lãnh đạo, quản lý nhà trường. Thầy, cô giáo dạy hs, bác bảo vệ trông coi, giữ gìn trường học, bác lao công quét dọn sân trường và chăm sóc cây cối.

Hát

(Thường có sân, vườn và nhiều phòng, phòng làm việc của BGH, phòng thư viện và các phòng học khác) -HS quan sát các hình trang 34, 35 và làm việc + Gắn các tấm bìa vào từng hình cho phù hợp

+ Nói về công việc của từng thành viên trong hình và vai trò của họ đối với trường học

 Hoạt động 2: Thảo luận về các thành viên và công việc của họ trong trường của mình Cách tiến hành

@ Bước 1:

+ Trong trường bạn biết những thành viên nào ? Họ làm những việc gì ?

+ Nói về tình cảm và thái độ của bạn đối với các thành viên đó ?

+ Để thể hiện lòng yêu quý và kính trọng các thành viên trong nhà trường bạn sẽ làm gì ? @ Bước 2:

Kết luận

 HS phải biết kính trọng và biết ơn tất cả các thành viên trong nhà trường, yêu quý và đoàn kết với các bạn trong trường.

 Hoạt động 3: Trò chơi “Đó là ai ?”  Mục tiêu: Củng cố bài Cách tiến hành + Hướng dẫn cách chơi (SGV) GV nhận xét D\ Củng cố

- Giáo dục hs: Phải biết kính trọng và biết ơn các thành viên trong nhà trường (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhận xét tiết học E\ Dặn dò

Về học lại bài và xem bài kế tiếp

- HS thảo luận – trả lời

4, 5 HS trình bày

Thứ sáu ngày 19 tháng 12 năm 2008

CHÍNH TẢ

TRÂU ƠI

(nghe – viết)

I\ Mục đích yêu cầu

1) Nghe – viết chính xác bài ca dao 42 tiếng thuộc thể thơ lục bát. Từ đoạn viết củng cố cách trình bày một bái thơ lục bát.

2) Tìm và viết đúng những tiếng có âm vần, thanh dễ lẫn: tr/ch, ao/au, thanh hỏi/ thanh ngã.

II\ Đồ dùng dạy – học

- 2 bảng phụ nhỏ - VBT (nếu có)

III\ Các hoạt động dạy – học

Hoạt động GV Học sinh A\ Oån định lớp B\ KTBC GV đọc - Đánh giá phần KT C\ Bài mới

1) Giới thiệu bài

- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2) Hướng dẫn nghe – viết

2.1) Hướng dẫn hs chuẩn bị GV đọc bài ca dao một lần Giúp hs nắm nội dung

+ Bài ca dao là lời của ai nói với ai ? + Bài ca dao cho em thấy tình cảm của người nông dân với con trâu như thế nào ?

- Giúp hs nắm nội dung + Bài ca dao có mấy dòng ?

Hát

- 2, 3 hs viết

(quấn quýt, bị thương, mau lành)

3, 4 HS đọc lại

- HS quan sát tranh minh họa cậu bé cưỡi trâu

( Của người nông dân nói với con trâu)

(HS trả lời) (6 dòng)

+ Chữ đầu của dòng thơ viết như thế nào ? + Bài ca dao viết theo thể thơ nào ?

2.2) GV đọc bài 2.3) Chấm chữa bài - GV chấm 5 – 7 bài , nêu nhận xét 3) Hướng dẫn làm bài tập 3.1) Bài tập 2 - Cả lớp và gv nhận xét – sửa chữa tính điểm cao cho các tổ hs tìm đúng (báo, báu, cáo, cáu, cháo, cháu, đao, đau, lao, lau)

3.2) Bài tập 3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nêu yêu cầu của bài, cho hs làm bài tập 3a

Cả lớp và gv nhận xét – chốt lại lòi giải đúng

a) Cây tre che nắng buổi trưa chưa ăn ông trăng chăng dây con trâu chau báu nước trong chong chóng D\ Củng cố

- Giáo dục hs: Biết chăm sóc loài vật vì loài vật cũng có ích

- Nhận xét tiết học E\ Dặn dò

Về nhà sửa lại những lỗi sai trong bài (nếu có)

(viết hoa)

(thơ lục bát, dòng 6, dòng 8) - HS tập viết vào bảng con những tiếng dễ sai

(ngoài ruộng, vốn nghiệp, . . .) - HS viết vào vở

- HS chữa lỗi bằng bút chì

- 1 HS nêu yêu cầu của bài - 1, 2 HS làm mẫu. Cả lớp làm

vào vở

+ Mỗi em viết ít nhất 2, 3 cặp từ - Các tổ cử người lên thi viết lên bảng

2 HS lên bảng làm bài

- 2 Hs lên bảng viết những từ sai nhiều trong bài

TIẾT 2

TOÁN

Một phần của tài liệu giao an lop 2 tuan 13 15 (Trang 26 - 31)