Cách xử lý số liệu

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo viên ở các trường trung học cơ sở huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên (Trang 53 - 54)

8. Cấu trúc luận văn

2.2.4. Cách xử lý số liệu

Sử dụng các phần mềm thống kê để xử lý thông tin theo các mức độ khác nhau để đánh giá được các mức độ tin cậy của các số liệu thu thập được.

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu phiếu điều tra, xử lí phiếu điều tra. Tiến hành phân tích số liệu, tổng hợp số liệu, tính tỷ lệ % cho các phương án trả lời của khách thể điều tra với các mức cụ thể như sau:

Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Phân vân Không đồng ý Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng

Tốt Khá Trung bình Dưới TB

Rất thường xuyên Khá thường xuyên Ít thực hiện Không thực hiện Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Không ảnh hưởng

- Lượng hóa kết quả điều tra, cụ thể:

4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm

Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Phân vân Không đồng ý Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng

Tốt Khá Trung bình Dưới TB

Rất thường xuyên Khá thường xuyên Ít thực hiện Không thực hiện Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Không ảnh hưởng

- Điểm trung bình mỗi mục trong các bảng được tính theo công thức:

i i x k x

n

42 Trong đó:

+ xlà giá trị trung bình của mỗi tiêu chí của một vấn đề; xi là điểm số cho mỗi tiêu chí (x1 = 3, x2 = 2, x3 = 1); ki là số người cho điểm ở mỗi tiêu chí; n tổng số người tham gia đánh giá (n = k1 + k2 + k3).

- Giá trị trung bình trung bình tổng quát cho bỗi bảng hỏi được tính theo

công thức: i x X N 

. Trong đó: X là giá trị trung bình cho một vấn đề; xlà giá trị trung bình của mỗi tiêu chí; N là tổng số tiêu chí của một vấn đề.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo viên ở các trường trung học cơ sở huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)