Kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo viên ở các trường trung học cơ sở huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên (Trang 110 - 115)

8. Cấu trúc luận văn

3.4.5.Kết quả khảo nghiệm

Bảng 3.1. Kết quả mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất

Tên biện pháp Mức độ Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết ĐTB Tổ chức các hoạt động nhằm

nâng cao nhận thức cho CBQL, GV các trường THCS huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng nâng cao năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh

48 88.7 6 11.3 0 0.0 0 0.0 3.89

Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo viên đảm bảo tính linh hoạt và phù hợp với thực tiễn các trường THCS huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên

47 87.0 7 13.0 0 0.0 0 0.0 3.87

Chỉ đạo đa dạng hóa phương pháp và hình thức bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả giáo dục cho đội ngũ giáo viên các trường THCS huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên.

44 81.5 10 18.5 0 0.0 0 0.0 3.81

Chỉ đạo đổi mới phương thức kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo viên ở trường THCS huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên

43 79.6 11 20.4 0 0.0 0 0.0 3.80

Chỉ đạo tăng cường tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ hoạt động bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trường THCS huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên

39 72.2 12 22.2 3 5.6 0 0.0 3.67

Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong quản lí bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo viên các THCS huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên

47 87.0 7 13.0 0 0.0 0 0.0 3.87

99

Nhận xét: Kết quả khảo sát cho thấy tính cấp thiết của các biện pháp đều thể hiện ở rất cấp thiết.Trong đó đứng đầu các biện pháp về tính cấp thiết là “Tổ chức các hoạt động nhằm nâng cao nhận thức cho CBQL, GV về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng nâng cao năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh” với điểm trung bình là 3,89; ở vị trí thứ 2 là “Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho đội ngũ giáo viên” và “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông (công nghệ thông tin và truyền thông) trong quản lí bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo viên THCS” cùng có điểm trung bình là 3,87; Biên pháp có tính cấp thiết thấp nhất là “Chỉ đạo tăng cường tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ hoạt động bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh” với điểm trung bình là 3,67.

100

Bảng 3.2. Kết quả mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất

Tên biện pháp Mức độ Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi ĐTB Tổ chức các hoạt động nhằm nâng cao nhận thức cho CBQL, GV các trường THCS huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng nâng cao năng lực đánh giá kết quả học tập của HS

46 85.2 8 14.8 0 0.0 0 0.0 3.85

Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo viên đảm bảo tính linh hoạt và phù hợp với thực tiễn các trường THCS huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên

45 83.3 9 16.7 0.0 0 0.0 3.83

Chỉ đạo đa dạng hóa phương pháp và hình thức bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả giáo dục cho đội ngũ giáo viên các trường THCS huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên.

42 77.8 12 22.2 0.0 0 0.0 3.78

Chỉ đạo đổi mới phương thức kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo viên ở trường THCS huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên

41 75.9 13 24.1 0.0 0 0.0 3.76

Chỉ đạo tăng cường tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ hoạt động bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trường THCS huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên

37 68.5 14 25.9 3 5.6 0 0.0 3.63

Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong quản lí bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo viên các THCS huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên

45 83.3 9 16.7 0.0 0 0.0 3.83

101

Nhận xét: Kết quả khảo sát cho thấy tính khả thi của các biện pháp đều thể hiện rất khả thi. Trong đó đứng đầu về các biện pháp khả thi là “Tổ chức các hoạt động nhằm nâng cao nhận thức cho CBQL, GV về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng nâng cao năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh” với điểm trung bình là 3,85; ở vị trí thứ 2 là “Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho đội ngũ giáo viên” và “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông (công nghệ thông tin và truyền thông) trong quản lí bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo viên THCS” cùng có điểm trung bình là 3,83; Biên pháp có tính khả thi thấp nhất là “Chỉ đạo tăng cường tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ hoạt động bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh” với điểm trung bình là 3,63.

Tóm lại: Kết quả đánh giá các biện pháp quản lý hoạt bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh các trường THCS được đề xuất theo ý kiến của những người tham gia đánh giá đều cho rằng các biện pháp quản lý hoạt bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh các trường THCS đều có tính cần thiết và khả thi. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả hoạt động, nhà trường phải tiến hành các biện pháp quản lý đồng bộ và có hệ thống. Tuy nhiên, trong từng thời điểm mà quan tâm, áp dụng đến biện pháp khác cho phù hợp và phát huy hiệu quả.

102

Kết luận chƣơng 3

1. Dựa trên cơ sở lí luận và phân tích, tổng hợp, đánh giá thực tiễn bồi dưỡng và quản lý hoạt bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh các trường THCS huyện Điện Biên, luận văn đã đề xuất 6 biện pháp quản lý hoạt bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo viên các trường THCS hiện nay. Trong số các biện pháp đề xuất có những biện pháp được kế thừa từ những biện pháp đã thực hiện, bổ sung những điểm mới để phù hợp với thực tiễn và với bối cảnh đổi mới, trong đó phải kể đến giải pháp “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong quản lí bồi dưỡng theo” làm nền tảng cho việc đề xuất và thực hiện các biện pháp khác.

2. Tác giả đã tiến hành xin ý kiến đánh giá các khách thể để khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp. Kết quả khảo nghiệm cho thấy các biện pháp đề xuất vừa có tính cần thiết và khả thi cao. Điều này chứng tỏ các biện pháp đề xuất dựa trên những lí luận khoa học và phù hợp với thực tiễn triển khai thực hiện.

103

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh cho giáo viên ở các trường trung học cơ sở huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên (Trang 110 - 115)