hưởng xấu đến phát triển sản xuất lưu thơng hàng hĩa trong nước, mơi trường đầu tư và quyền lợi hợp pháp của các nhà sản xuất kinh doanh chân chính, gây thiệt hại quyền lợi của người tiêu dùng; mặt khác việc kiểm tra, xử lý khơng thích đáng sẽ gây nên tình trạng ách tắc sản xuất, tiêu thụ và cĩ tác động trái chiều.
Đánh giá đúng thực trạng và nguyên nhân của loại tội phạm này, giúp các chuyên gia đưa ra được những cảnh báo và giải pháp phịng ngừa loại tội phạm nguy hiểm này hiệu quả, qua đĩ gĩp phần ngăn chặn và đẩy lùi loại tội phạm này.
1. Thực trạng và nguyên nhân của tội sảnxuất, buơn bán hàng giả xuất, buơn bán hàng giả
Thời gian vừa qua, tình hình tội phạm sản xuất, buơn bán hàng giả ở nước ta đang diễn ra hết sức phức tạp, gia tăng về số vụ án cũng như số đối tượng thực hiện hành vi phạm tội. Theo báo cáo tổng kết của Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buơn lậu, từ năm 2012 đến tháng 12/2018, lực lượng Cảnh sát kinh tế (CSKT) tồn quốc đã phát hiện và trực tiếp ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính 1.204 vụ, trong đĩ về hàng giả là 176 vụ, hàng hĩa xâm phạm sở hữu trí tuệ (SHTT) là 1.028 vụ. Tổng số tiền xử phạt vi phạm hành chính là 29.867.000.000 đồng. Cũng trong thời gian này, lực lượng CSKT tồn quốc đã phát hiện, đấu tranh, triệt phá, ra quyết định khởi tố 539 vụ, 753 bị can về hành vi sản xuất, buơn bán hàng giả, xâm phạm sở hữu trí tuệ. Hàng hĩa thu giữ khoảng trên 200 tấn thực phẩm chức năng các loại; 36.500 sản phẩm rượu ngoại các loại; 89.292 sản phẩm thuốc tân dược; hàng chục ngàn tấn phân bĩn và hàng triệu sản phẩm điện tử, túi xách, giày dép, quần áo thời trang, rượu, bia, nước giải khát; lương thực thực phẩm các loại xâm phạm nhãn mác, kiểu dáng của các thương hiệu uy tín trong cả nước.
Ngày 19/3/2014 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 389/QĐ-TTg về thành lập ban chỉ đạo quốc gia phịng chống buơn lậu, gian lận thương mại và hàng giả; tiếp đến ngày 06/01/2017 Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định số 09/QĐ-TTg về việc sửa đổi, bổ sung Quyết định 389. Với tinh thần kiên quyết chống buơn lậu, gian lận thương mại và hàng giả các Bộ, ngành, địa phương được thành lập, thường xuyên chỉ đạo các lực lượng thực thi tăng cường mối quan hệ phối hợp, tổ chức các đợt ra quân phối hợp kiểm tra hoạt động sản xuất, buơn bán hàng hĩa. Kết quả, từ năm 2012 đến tháng 12/2018, lực lượng CSKT tồn quốc đã phối hợp kiểm tra và chuyển cơ quan khác (chủ yếu là lực lượng Quản lý thị trường và thanh tra chuyên ngành) tiến hành xử lý hành chính tổng số 2.166 vụ về hàng giả, xâm phạm sở hữu trí tuệ, phạt tổng số tiền 54.362.928.000 đồng, tịch thu tiêu hủy tồn bộ hàng hĩa vi phạm.
Thực tiễn hoạt động phát hiện, xử lý tội phạm sản xuất buơn bán hàng giả cho thấy, các đối tượng phạm tội sản xuất, buơn bán hàng giả thường thiết lập mối quan hệ làm ăn khép kín với những phương thức thủ đoạn phạm tội rất tinh vi và các đối tượng trong cùng một đường dây phạm tội cĩ quan hệ chặt chẽ với nhau về mặt lợi ích nên đã gây ra những khĩ khăn nhất định cho các cơ quan chức năng trong việc phát hiện, xử lý loại tội phạm này. Do vậy, loại tội phạm này cĩ xu hướng ngày càng gia tăng. Sự gia tăng loại tội phạm này được xác định bởi những nguyên nhân chủ yếu sau đây:
Một là, nền kinh tế của nước ta đang trong giai đoạn phát triển, tuy nhiên thực tế vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Đời sống của đa số dân cư, nhất là những người ở vùng núi, vùng sâu, vùng xa cịn gặp rất nhiều khĩ khăn, khơng cĩ điều kiện để tiếp cận và nắm bắt về những thơng tin liên quan đến hàng giả và tội phạm sản xuất buơn bán hàng giả.
Hai là, lợi ích kinh tế mà hàng giả mang lại cho chính đối tượng sản xuất, buơn bán hàng giả là vơ cùng lớn, bởi vì cĩ những mặt hàng làm giả
chính những sản phẩm cĩ thương hiệu và giá trị rất cao như: rượu ngoại giả, máy tính giả, thuốc tân dược giả do nước ngồi sản xuất... Chính yếu tố siêu lợi nhuận đĩ đã khiến cho các đối tượng phạm tội dẫu biết là hành vi mình làm là nguy hiểm cho xã hội, sẽ gây ra những hậu quả khơn lường cho người sử dụng những mặt hàng này, nhưng vì hám lời chúng vẫn làm.
Ba là, các đối tượng sản xuất, buơn bán hàng giả đã đánh vào tâm lý thích dùng hàng nhập khẩu, hàng chất lượng cao của người tiêu dùng để tiến hành sản xuất hàng giả. Trên cơ sở nắm bắt được tâm lý này, nên các đối tượng đã tiến hành sản xuất mặt hàng giả cùng loại sau đĩ gắn nhãn mác, bao bì của các mặt hàng cĩ thương hiệu nổi tiếng trên thế giới để người tiêu dùng tưởng đĩ là hàng nhập khẩu và tiêu thụ. Ví dụ như thời gian qua, người việt thường cĩ tâm lý sính ngoại và ưa chuộng các mặt hàng thực phẩm chức năng xách tay cĩ nguồn gốc từ Mỹ, Úc nên các đối tượng đã đánh đúng tâm lý này để sản xuất các mặt hàng là thực phẩm chức năng giả bán cho người tiêu dùng để thu lời bất chính.
Bốn là, nguyên nhân từ phía các cơ sở sản xuất kinh doanh.
Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là một yếu tố cĩ tác động tích cực để kích thích sản xuất kinh doanh phát triển. Nhưng bên cạnh mặt tích cực này, nĩ cũng cĩ mặt trái của nĩ, đĩ là nĩ khiến cho những doanh nghiệp, những cơ sở sản xuất kinh doanh thiếu năng động buộc phải ra khỏi nền kinh tế thị trường. Vì vậy các cơ sở kinh tế này muốn tồn tại và phát triển, nếu khơng tìm ra hướng đầu tư sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, thì phải tìm mọi cách để duy trì sản xuất, do vậy mà cĩ nhiều doanh nghiệp, cơ sở sản xuất sẵn sàng tiến hành sản