Bên cạnh đĩ, đối với trường hợp tang vật, phương tiện đang bị tạm giữ do bị chiếm đoạt, sử dụng trái phép để vi phạm hành chính thuộc trường hợp bị tịch thu thì trả lại cho chủ sở hữu, người quản lý hoặc người sử dụng hợp pháp. Trong trường hợp này, cá nhân, tổ chức vi phạm phải nộp một khoản tiền tương đương trị giá tang vật, phương tiện vi phạm vào ngân sách nhà nước17. Tuy nhiên, đa phần những cá nhân phải nộp một khoản tiền tương đương trị giá tang vật, phương tiện vi phạm là những người làm thuê, thu nhập thấp, khơng cĩ khả năng thi hành nhưng hiện nay Luật XLVPHC chưa cĩ quy định về hỗn, giảm, miễn tiền phạt đối với trường hợp này.
Thứ ba,khĩ khăn, vướng mắc trong áp dụng pháp luật của cơ quan, người cĩ thẩm quyền về hỗn thi hành quyết định phạt tiền, giảm, miễn tiền phạt.
Hiện nay, việc áp dụng pháp luật của cơ quan, người cĩ thẩm quyền về hỗn thi hành quyết định phạt tiền, giảm, miễn tiền phạt cĩ hai cách hiểu và áp dụng khác nhau:
Cách hiểu thứ nhất cho rằng: Khơng nhất thiết phải áp dụng quyết định hỗn thi hành quyết định phạt tiền rồi mới áp dụng quyết định giảm, miễn tiền phạt. Điều này cĩ nghĩa là cĩ trường hợp áp dụng quyết định hỗn thi hành quyết định phạt tiền rồi sau đĩ mới ban hành quyết định giảm, miễn tiền phạt; cĩ trường hợp ban hành ngay quyết định giảm, miễn tiền phạt mà khơng ban hành quyết định hỗn thi hành quyết định phạt tiền vì trong một số trường hợp cá nhân bị phạt tiền từ 3.000.000 đồng trở lên đang gặp khĩ khăn đặc biệt, đột xuất về kinh tế do thiên tai, thảm hoạ, hoả hoạn, dịch bệnh, bệnh hiểm nghèo, tai nạn và cĩ xác nhận của Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi người đĩ cư trú hoặc cơ quan, tổ chức nơi người đĩ học tập, làm việc mà cá nhân khơng cĩ khả năng thi hành quyết định thì cĩ thể được xem xét giảm, miễn tiền phạt (khơng
phải qua thủ tục ban hành quyết định hỗn thi hành quyết định phạt tiền) vì nếu cĩ hỗn thi hành quyết định phạt tiền thì cá nhân cũng khơng cĩ khả năng thi hành quyết định. Bên cạnh đĩ, Luật XLVPHC cũng khơng cĩ quy định nào quy định về việc cá nhân phải qua thời hạn hỗn thi hành quyết định phạt tiền thì mới được giảm, miễn tiền phạt.
Cách hiểu thứ hai cho rằng: Phải áp dụng quyết định hỗn thi hành quyết định phạt tiền rồi mới áp dụng quyết định giảm, miễn tiền phạt vì mặc dù Luật XLVPHC khơng quy định cụ thể nhưng căn cứ quy định tại Khoản 4 Điều 10 Nghị định số 81/2013/NĐ-CP “Trường hợp cá nhân đề nghị giảm, miễn phần cịn lại hoặc tồn bộ tiền phạt theo quy định tại Điều 77 Luật XLVPHC, thì phải cĩ đơn đề nghị gửi người đã ra quyết định xử phạt trong thời hạn 10 ngày làm việc, trước khi hết thời hạn hỗn ghi trong quyết định hỗn thi hành quyết định xử phạt”. Bên cạnh đĩ, tại mẫu Quyết định số 0418về giảm/miễn phần cịn lại (tồn bộ) tiền phạt vi phạm hành chính, thì phần căn cứ ban hành cĩ nội dung “Căn cứ Quyết định hỗn thi hành quyết định phạt tiền…”. Do vậy, trước khi áp dụng quyết định giảm, miễn tiền phạt, phải áp dụng quyết định hỗn thi hành quyết định phạt tiền.
Tác giả đồng tình với cách hiểu thứ nhất vì theo tác giả tuỳ từng trường hợp cụ thể để xác định việc ban hành các quyết định hỗn thi hành quyết định phạt tiền, giảm, miễn tiền phạt. Theo đĩ: (i) Cĩ trường hợp chỉ ban hành quyết định hỗn thi hành quyết định phạt tiền mà khơng phải ban hành quyết định giảm, miễn tiền phạt (cá nhân sau thời gian hỗn thi hành quyết định phạt tiền, cĩ khả năng thi hành quyết định). (ii) Cĩ trường hợp đã ban hành quyết định hỗn thi hành quyết định phạt tiền nhưng sau thời gian hỗn thi hành quyết định xử phạt, cá nhân khơng cĩ khả năng thi hành thì xem xét giảm, miễn tiền phạt (phần cịn lại hoặc tồn bộ tiền phạt). (iii) Cĩ trường hợp cá nhân cĩ đơn đề nghị giảm, miễn tiền phạt, qua 17Xem: Đoạn 2 khoản 1 Điều 126 Luật XLVPHC năm 2012.
18Ban hành kèm theo Nghị định số 97/2017/NĐ-CP ngày 18/8/2017 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điềucủa Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày19/7/2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành của Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày19/7/2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật XLVPHC.
xem xét người cĩ thẩm quyền thấy rằng trường hợp này khơng cĩ khả năng thi hành (nếu cĩ cho hỗn thi hành thì cũng khơng cĩ khả năng thi hành quyết định phạt tiền) thì cĩ thể ban hành quyết định giảm, miễn tiền phạt (khơng phải trải qua bước ban hành quyết định hỗn thi hành quyết định phạt tiền).