Số liệu thống kê của Cục Bổ trợ tư phá p Bộ Tư pháp năm 2018.

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so7 2019 (Trang 65 - 67)

Theo quy định của Luật đấu giá tài sản và các văn bản hướng dẫn thi hành trong đấu giá tài sản thì hoạt động quản lý về đấu giá tài sản ngồi cơ quan quản lý Nhà nước cịn do tổ chức xã hội - nghề nghiệp của Đấu giá viên. Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện nay thì tồn quốc cĩ 63 tỉnh thành nhưng mới chỉ cĩ thành phố Hà Nội thành lập được Hội Đấu giá viên, chưa thành lập được Hiệp hội đấu giá tài sản trên phạm vi tồn quốc. Như vậy việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của Đấu giá viên, giám sát việc tuân thủ Quy tắc đạo đức nghề Đấu giá viên, được giao cho tổ chức xã hội - nghề nghiệp của Đấu giá viên trên thực tế là chưa được thực hiện.

Trong bối cảnh Luật đấu giá tài sản đã cĩ hiệu lực thi hành hơn 02 năm nhưng Nghị định số 110/2013/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính về lĩnh vực bán đấu giá tài sản chưa cĩ Nghị định mới thay thế. Mức xử phạt vi phạm hành chính đối với Đấu giá viên và tổ chức đấu giá tài sản tại Điều 19, 20, 21 quy định trong Nghị định số 110/2013/NĐ-CP là tương đối thấp. Khá nhiều hành vi vi phạm của Đấu giá viên và tổ chức đấu giá chưa bị xử phạt vi phạm hành do quy định rất chung chung nên khĩ xử phạt vi phạm hành chính. Cụ thể tại điểm đ Khoản 3 Điều 19, Nghị định số 110/2013/NĐ-CP về hành vi vi phạm đối với Đấu giá viên chỉ quy định chung chung:“điều hành cuộc bán đấu giá khơng đúng trình tự” sẽ bị xử phạt từ 7 triệu đến 10 triệu đồng nên trong quá trình xử lý rất khĩ áp dụng mà trên thực tế các hành vi vi phạm về thủ tục cĩ thể là những hành vi cụ thể như: Khơng dừng cuộc đấu giá khi cĩ đề nghị của người cĩ tài sản phát hiện cĩ hành vi thơng đồng, dìm giá hoặc gây rối, mất trật tự tại cuộc đấu giá; Khơng truất quyền tham dự cuộc đấu giá của người tham gia đấu giá khi cĩ hành vi vi phạm quy định; Điều hành cuộc đấu giá khơng đúng hình thức đấu giá, phương thức đấu giá theo quy chế cuộc đấu giá đã ban hành …

Khi Luật đấu giá tài sản cĩ hiệu lực thì một loạt các hành vi của tổ chức đấu giá nếu cĩ vi phạm phải được xử phạt vi phạm hành chính, tuy nhiên căn cứ vào Nghị định số 110/NĐ-CP cũng chưa cĩ quy định để xử phạt hành chính như: Đặt thêm các điều kiện, yêu cầu đối với người tham gia đấu giá ngồi các điều kiện đăng ký tham gia

đấu giá theo quy định pháp luật; Khơng thơng báo đầy đủ, chính xác cho người tham gia đấu giá những thơng tin cần thiết cĩ liên quan đến giá trị, chất lượng của tài sản đấu giá theo hợp đồng dịch vụ đấu giá tài sản; Đấu giá theo thủ tục rút gọn tài sản khơng đủ điều kiện theo quy định của pháp luật…

Đặc biệt, trong Nghị định số 110/2013/NĐ- CP xử phạt vi phạm hành chính từ Điều 19 đến Điều 21 chưa cĩ quy định nào xử phạt hành chính với người cĩ tài sản đấu giá. Việc khơng xử phạt vi phạm hành chính với người cĩ tài sản đấu giá là một lỗ hổng lớn trong pháp luật về đấu giá tài sản vì rất nhiều trường hợp người cĩ tài sản đưa tài sản ra đấu giá đã đặt điều kiện cho tổ chức đấu giá là chỉ ký hợp đồng dịch vụ đấu giá tài sản với tổ chức đấu giá nếu tổ chức đấu giá phải xác định người trúng đấu giá theo đúng chỉ định, yêu cầu của người cĩ tài sản. Điều này dẫn đến sự thơng đồng, dìm giá giữa người cĩ tài sản, tổ chức đấu giá và người tham gia đấu giá. Bên cạnh đĩ, chế tài xử phạt vi phạm hành chính với người tham gia đấu giá cũng cịn thấp, chưa đủ sức răn đe, phịng ngừa hành vi vi phạm. Điều này dẫn đến cơng tác thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực đấu giá tài sản chưa đạt được hiệu quả vì khơng cĩ chế tài để xử phạt nếu cĩ vi phạm.

Thứ ba,bảo đảm khung thù lao dịch vụ đối với đấu giá tài sản phù hợp.

Một vấn đề đặt ra trong việc bảo đảm đạo đức nghiệp của Đấu giá viên là Đấu giá viên phải thực sự sống được bằng nghề đấu giá thì mới hạn chế được sự vi phạm của Đấu giá viên. Nếu như Đấu giá viên khơng sống được bằng nghề thì sẽ tìm cách trục lợi, thơng đồng, dìm giá trong quá trình đấu giá tài sản và việc vi phạm đạo đức nghề nghiệp là điều khĩ tránh khỏi. Chính vì vậy, việc xây dựng được khung thù lao dịch vụ đấu giá tài sản phù hợp cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dịch vụ cũng như bảo đảm thực hiện đạo đức nghề nghiệp Đấu giá viên và tổ chức đấu giá. Tuy nhiên thực tiễn thực hiện khung thù lao dịch đấu giá tài sản hiện nay gặp khá nhiều vướng mắc:

- Thù lao dịch đấu giá cịn thấp, chưa khuyến khích được các tổ chức đấu giá thật sự cơng tâm để tìm ra các phương án bán tài sản với giá cao nhất.

So sánh với pháp luật nước ngồi thì thù lao dịch vụ đấu giá ở Việt Nam cịn thấp nên chưa đáp ứng được yêu cầu của nghề nghiệp Đấu giá viên. Các Thơng tư về phí, chi phí, thù lao dịch đấu giá từ trước đến nay đều khống chế mức cao nhất là khơng quá 300.000.000 triệu đồng6. Trong nền kinh tế thị trường thì sự khống chế của Nhà nước với mục tiêu quản lý sẽ đi ngược lại với quy luật cạnh tranh, giá trị và cung cầu. Nếu bán tài sản được giá trị cao, Đấu giá viên thu được càng nhiều thù lao dịch vụ thì sẽ thúc đẩy các tổ chức đấu giá sẽ thật sự tập trung cho cơng việc là phải làm thế nào để bán tài sản với giá cao nhất và điều này hồn tồn phù hợp với nguyên lý bán đấu giá.

Để tổ chức 01 cuộc đấu giá thì tổ chức đấu giá tài sản phải chi ra các khoản phí: chi phí đăng báo, chi phí dán niêm yết và tổ chức cho khách hàng xem tài sản, chi phí trực bán và thu hồ sơ đấu giá, chi phí xây dựng soạn thảo hợp đồng, quy chế đấu giá, thơng báo đấu giá, in ấn hồ sơ đấu giá, chi phí tổ chức cuộc đấu giá…Trong đĩ các chi phí thơng báo trên báo, đài, thuê hội trường là các chi phí thực tế mà tổ chức đấu giá phải đi thuê chứ tổ chức đấu giá khơng tự thực hiện được. Do đĩ, thù lao đấu giá thực tế hiện nay khơng đủ chi phí để các tổ chức đấu giá thực hiện đấu giá.

- Thù lao dịch vụ đấu giá tài sản tính trên hợp đồng mà khơng tính trên giá trị tài sản bán được là chưa phù hợp với bản chất, mục đích của đấu giá.

Thơng tư 45/2017/TT-BTC ngày 12/5/2017 quy định khung thù lao dịch vụ đấu giá tài sản trong trường hợp đấu giá thành được quy định như sau:

“- Mức thù lao tối thiểu: 1.000.000 đồng/01 Hợp đồng (Một triệu đồng/một Hợp đồng);

- Mức thù lao tối đa tương ứng từng khung giá trị tài sản theo giá khởi điểm được quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Thơng tư này nhưng khơng vượt quá 300.000.000 đồng/01 Hợp đồng (Ba trăm triệu đồng/một Hợp đồng)”.

Vơ hình chung quy định này đã tạo ra một tâm lý trong tổ chức đấu giá dù bán giá tài sản được cao nhưng khi tính thù lao chỉ theo giá khởi điểm nên khơng mặn mà với việc cố gắng làm tăng giá trị tài sản bán được. Mặc dù Thơng tư 45/2017/TT-BTC ngày 12/5/2017 cĩ quy định tỉ lệ phần trăm trên phần chênh lệch giá trị tài sản theo giá trúng đấu giá với giá khởi điểm, tuy nhiên, giá trị tài sản càng lớn thì tỉ lệ phần trăm này càng nhỏ.Về khách quan, nhìn vào khung thù lao dịch vụ đấu giá hiện hành khơng tạo ra được động lực cho các tổ chức đấu giá bán tài sản qua đấu giá với giá trị cao như đúng bản chất của hoạt động đấu giá tài sản.

- Tiền hồ sơ bán cho khách hàng tham gia đấu giá thuộc về người cĩ tài sản đấu giá là quy định cũng chưa phù hợp.

Trước đây tiền hồ sơ bán cho khách hàng tham gia đấu giá thuộc về tổ chức đấu giá7, tuy nhiên hiện nay theo quy định tại Thơng tư 48/2017/TT-BTC ngày 15/6/2017 tiền hồ sơ thuộc về người cĩ tài sản đấu giá. Quy định đã dẫn đến tổ chức đấu giá khơng muốn bán hồ sơ nhiều cho các khách hàng tham gia đấu giá. Vì càng bán nhiều hồ sơ cho khách hàng thì tổ chức lại càng tốn nhiều chi phí cơng sức nhưng lại khơng được hưởng bất kỳ khoản thu nào từ chi phí này.

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so7 2019 (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)