Nam
Luật quốc tịch là đạo luật trực tiếp liên quan đến phạm trù quyền con người, quyền cơng dân, thể hiện mối quan hệ giữa nhà nước và cơng dân. Cĩ thể khẳng định rằng, các vấn đề pháp lý về nguyên tắc quốc tịch cĩ tầm quan trọng tương tự như các vấn đề pháp lý về biên giới quốc gia, về tổ chức bộ máy nhà nước... Thời gian qua, tình hình trong nước và quốc tế cĩ những thay đổi đã đặt ra những vấn đề mới cho cơng tác quốc tịch, nhiều vấn đề phức tạp về quốc tịch cũng đã phát sinh gây tác động đến chính sách, pháp luật quốc tịch Việt Nam.
Vậy, xét từ phương diện khoa học quản lý nhà nước, cũng như để đảm bảo thực thi hiệu quả nguyên tắc quốc tịch qua đĩ bảo đảm tốt hơn quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân Việt Nam thì yêu cầu hồn thiện pháp luật về quốc tịch nĩi chung và nguyên tắc quốc tịch nĩi riêng là cần thiết và quan trọng bởi sự vững mạnh của một quốc gia liên quan mật thiết với hiệu quả bảo hộ cơng dân.
Tác giả đưa ra một số định hướng và đề xuất hồn thiện pháp luật về nguyên tắc quốc tịch như sau:
Thứ nhất, cần xây dựng ban hành Luật quốc tịch Việt Nam mới nhằm tạo cơ sở pháp lý để khắc phục những hạn chế của Luật quốc tịch 2008 cũng như phù hợp với thực tế hiện nay. Luật mới cần phù hợp chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta, thống nhất với Hiến pháp năm 2013 cũng như thơng lệ quốc tế về nguyên tắc quốc tịch. Luật quốc tịch mới cần được xây dựng theo hướng tiếp tục duy trì nguyên tắc một quốc tịch mềm dẻo, linh hoạt như hiện nay nhưng cần quy định rõ hơn về
các ngoại lệ/các trường hợp đặc biệt được phép, nhằm bảo đảm các đặc trưng của nguyên tắc quốc tịch Việt Nam phù hợp với hồn cảnh lịch sử, kinh tế, chính trị xã hội của đất nước; kế thừa được những quy định trước đĩ về nguyên tắc quốc tịch và bảo đảm giải quyết những địi hỏi mà thực tế vấn đề hai hay nhiều quốc tịch đang tồn tại ở Việt Nam hiện nay. Hơn nữa, ưu điểm của nguyên tắc nguyên tắc một quốc tịch Việt Nam mềm dẻo đĩ là vừa đảm bảo nguyên tắc một quốc tịch, vừa đảm bảo nguồn lực phát triển, giúp các quốc gia xử lý linh hoạt hơn đối với trường hợp hai hay nhiều quốc tịch, đặc biệt, nguyên tắc trên dung hịa giữa nguyên tắc một quốc tịch triệt để và nguyên tắc đa quốc tịch.
Do vậy, để giải quyết vấn đề này cần: + Cụ thể hĩa các trường hợp đặc biệt (Khoản 3 Điều 19; Khoản 5 Điều 23 Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008) bởi Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 và các văn bản quy định chi tiết thi hành chưa quy định rõ thế nào là
“trường hợp đặc biệt” để được Chủ tịch nước cho phép giữ quốc tịch nước ngồi khi xin nhập quốc tịch, xin trở lại quốc tịch Việt Nam.
+ Bổ sung quy định nhằm cụ thể hĩa hướng dẫn chi tiết hơn về điều kiện xin nhập quốc tịch Việt Nam và xin giữ quốc tịch nước ngồi theo quy định tại Khoản 3 Điều 19 Luật quốc tịch Việt Nam để thống nhất cách hiểu và áp dụng pháp luật.
Theo đĩ, để được Bộ Tư pháp trình Chủ tịch nước xem xét cho nhập quốc tịch Việt Nam và giữ quốc tịch nước ngồi, người xin nhập quốc tịch Việt Nam phải đủ điều kiện nhập quốc tịch,thuộc một trong các trường hợp quy định tại Khoản 2 Điều 19 Luật quốc tịch Việt Nam và thuộc trường hợp đặc biệt theo quy định.
Thứ hai,bổ sung quy định nhằm thống nhất cách hiểu và áp dụng pháp luật đối với người cĩ quốc tịch Việt Nam đồng thời cĩ quốc tịch nước ngồi.
Ngoại trừ ngành cơng an cĩ hướng dẫn xuất nhập cảnh yêu cầu phải sử dụng cùng hộ chiếu
khi nhập cảnh và xuất cảnh, trong các lĩnh vực khác của đời sống và quản lý nhà nước cơ bản đều chưa cĩ quy định cụ thể về quy chế cơng dân của cơng dân Việt Nam đồng thời cĩ quốc tịch nước ngồi; hoặc khơng cĩ một sự gắn kết, tiếp cận thống nhất trong quản lý Nhà nước giữa các lĩnh vực đối với các cơng dân này. Do đĩ, khi thực tế phát sinh những vụ việc liên quan đến người vừa cĩ quốc tịch Việt Nam, vừa cĩ quốc tịch nước ngồi, các cơ quan chức năng liên quan của Việt Nam đều lúng túng trong xử lý.
Theo kinh nghiệm quốc tế, pháp luật của nhiều nước (như Pháp, Mỹ, Canada, Úc, Hàn Quốc…) mặc dù cho phép cơng dân nước ngồi khi nhập quốc tịch của nước họ khơng bắt buộc phải thơi quốc tịch gốc, nhưng thực tế các nước này chỉ coi những người này là cơng dân của họ và trên giấy tờ cá nhân (hộ chiếu) cũng chỉ ghi 1 quốc tịch của nước cấp giấy tờ đĩ. Bên cạnh đĩ, pháp luật của những nước này cũng quy định về nghĩa vụ trung thành của cơng dân và bắt buộc họ thực hiện đầy đủ nghĩa vụ cơng dân, cho dù họ sinh sống ở nước ngồi.
Vì vậy, để khắc phục bất cập nêu trên, cần phải tháo gỡ được vướng mắc trong việc hiểu và áp dụng cho đúng về trường hợp đặc biệt này. Cụ thể là cần bổ sung qui định về việc sử dụng quốc tịch Việt Nam đối với cơng dân Việt Nam đồng thời cĩ quốc tịch nước ngồi theo hướng:“Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chỉ cơng nhận quốc tịch Việt Nam đối với cơng dân Việt Nam đồng thời cĩ quốc tịch nước ngồi trong quan hệ với cơ quan cĩ thẩm quyền của Việt Nam trên lãnh thổ Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên hoặc văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội cĩ quy định khác”7. Đây chính là cơ sở pháp lý quan trọng để các cơ quan chức năng cĩ thẩm
quyền giải quyết thống nhất hồ sơ xin nhập, xin trở lại quốc tịch Việt Nam mà vẫn giữ quốc tịch nước ngồi.
Thứ ba,Giải pháp nhằm nâng cao quản lý Nhà nước liên quan đến giấy tờ chứng minh quốc tịch.
Do chưa cĩ biện pháp cần thiết để thu hồi, hủy bỏ hoặc chấm dứt giá trị đối với giấy tờ chứng minh quốc tịch Việt Nam của người đã được thơi, bị tước quốc tịch Việt Nam. Nhiều trường hợp vẫn sử dụng quốc tịch Việt Nam, quy chế cơng dân Việt Nam sau khi đã được thơi quốc tịch Việt Nam trong quan hệ với cơ quan cĩ thẩm quyền của Việt Nam. Để giải quyết vấn đề này cần:
+ Bổ sung quy định nhằm hủy bỏ giá trị của giấy tờ chứng minh quốc tịch Việt Nam (Điều 11 Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008) của những người đã được thơi quốc tịch bị tước quốc tịch, bị hủy bỏ quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam.
+ Cần cĩ cơ chế thơng tin giữa Bộ Tư Pháp và Bộ Cơng An để thực hiện việc xĩa đăng ký thường trú, thu hồi hộ chiếu Việt Nam, chứng minh thư nhân dân của những người đã được thơi quốc tịch, bị tước quốc tịch, bị hủy bỏ quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam.
+ Bổ sung quy định về các hành vi bị nghiêm cấm trong cơng tác quốc tịch, nhằm răn đe và tạo cơ sở pháp lý để áp dụng chế tài xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quốc tịch; Bổ sung qui định về các hành vi bị nghiêm cấm đối với cá nhân, việc thu hồi các giấy tờ được cấp và trách nhiệm của cá nhân nếu cĩ hành vi vi phạm.
+ Thực hiện rà sốt, thống kê và cĩ biện pháp xử lý các trường hợp cấp chưa đúng giấy tờ chứng minh quốc tịch Việt Nam cho người nước ngồi đang cư trú tại Việt Nam. Nghiêm túc thực hiện việc xĩa đăng ký thường trú cũng 7Dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Quốc tịch Việt Nam để thay thế Nghị định số 78/2009/NĐ-CP của Bộ Tư pháp.