Một số kiến nghị nhằm nâng cao năng lực, đạo đức nghề nghiệp Đấu giá viên

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so7 2019 (Trang 67 - 69)

lực, đạo đức nghề nghiệp Đấu giá viên

Thứ nhất, bỏ quy định về điều kiện người tham gia khĩa học lớp đào tạo nghề đấu giá phải cĩ thời gian làm việc trong lĩnh vực được đào tạo từ 03 năm trở lên được tham gia khĩa đào tạo nghề đấu giá thay bằng tăng thời gian thực tập nghề tại các tổ chức đấu giá.

Để nâng cao chất lượng Đấu giá viên thì cần thắt chặt việc kiểm tra trước khi cấp chứng chỉ hành nghề chứ khơng nên hạn chế việc người học muốn theo học lớp đào tạo nghề đấu giá tại Học viện Tư pháp. Bên cạnh đĩ để nâng cao trình độ cho đội ngũ đấu giá viên thì cần thời gian thực 6Thơng tư số 03/2012/TT-BTC ngày 05/01/2012 hướng dẫn mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí đấu giá, phí tham gia đấu giá và lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề đấu giá, Thơng tư 45/2017/TT-BTC ngày 12/5/2017 quy định khung thù lao dịch vụ dấu giá tài sản.

7 Thơng tư số 03/2012/TT-BTC ngày 05/01/2012 hướng dẫn mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí đấugiá, phí tham gia đấu giá và lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề đấu giá. giá, phí tham gia đấu giá và lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề đấu giá.

tập nghề tại các tổ chức đấu giá từ 06 tháng lên 09 tháng sẽ nâng cao được trình độ, kinh nghiệm nghề nghiệp của Đấu giá viên.

Thứ hai, sửa quy định liên quan đến tiêu chuẩn người tham gia lớp đào tạo nghề đấu giá tại Học viện Tư pháp phải“cĩ bằng tốt nghiệp đại học hoặc trên đại học thuộc một trong các chuyên ngành luật, kinh tế, kế tốn, tài chính, ngân hàng”.

Tác giả cho rằng khi xét hồ sơ đầu vào Học viện Tư pháp chỉ cần xác định học viên cĩ bằng cử nhân Luật hoặc cử nhân kinh tế… là cĩ thể tiếp nhận học viên theo học nghề đấu giá tại Học viện Tư pháp. Vì vậy, tác giả đề nghị sửa tiêu chuẩn người tham gia lớp đào tạo nghề đấu giá tại Học viện Tư pháp phải cĩ:“bằng tốt nghiệp đại học hoặc trên đại học thuộc một trong các ngành luật, kinh tế, kế tốn, tài chính, ngân hàng”

Thứ ba,bổ sung quy định về bồi dưỡng bắt buộc đối với Đấu giá viên được cấp thẻ Đấu giá viên nhưng chưa qua lớp đào tạo nghề đấu giá tại Học viện Tư pháp.

Để đảm bảo chất lượng đội ngũ Đấu giá viên hiện nay ở Việt Nam thì thì cơ quan quản lý mà đầu mối là các Sở Tư Pháp tại địa phương kết hợp với Cục Bổ trợ tư pháp - Bộ Tư pháp cần rà sốt lại những đối tượng đã được cấp chứng hành nghề mà chưa đào tạo nghề tại Học viện Tư pháp. Từ đĩ, cĩ kế hoạch bồi dưỡng bắt buộc đối với các đối tượng này để cập nhật những quy định của Luật đấu giá tài sản cũng như các quy định của pháp luật cĩ liên quan đến tài sản đấu giá trong bối cảnh phạm vi các loại tài sản đấu giá được mở rộng như hiện nay.

Thứ tư,sửa đổi, bổ sung quy định của pháp luật về khung thù lao dịch vụ đấu giá tài sản.

Cần cấp thiết sửa đổi các quy định của pháp luật về khung thù lao dịch vụ đấu giá tài sản như sau:

- Xác định đúng bản chất của thù lao dịch vụ đấu giá, bảo đảm thù lao dịch vụ đấu giá tài sản tối thiểu phải phù hợp với chi phí thực tế và cơng sức của tổ chức đấu giá

Việc các văn bản hiện hành về khung thù lao dịch vụ đấu giá quy định các chi phí thực tế (chi phí thơng báo trên phương tiện thơng tin đại chúng, chi phí thuê hội trường...) trong hoạt động đấu giá tài sản được tính trong thù lao dịch vụ là khơng đúng. Do đĩ cần xây dựng mức thù lao

dịch vụ phù hợp với chi phí thực tế và cơng sức của tổ chức đấu giá. Các chi phí về thơng báo trên phương tiện thơng tin đại chúng, chi phí thuê hội trường... cần được thanh tốn theo hố đơn thực tế chứ khơng tính vào thù lao dịch vụ như pháp luật hiện hành.

- Cần quy định thù lao dịch vụ đấu giá tài sản tính trên giá trị tài sản bán được như trước đây là phù hợp với bản chất, mục đích của đấu giá.

Việc quy định khung thù lao dịch vụ đấu giá tài sản phải theo hướng bán tài sản được giá trị cao, Đấu giá viên thu được càng nhiều thù lao dịch vụ thì sẽ thúc đẩy các tổ chức đấu giá phải làm thế nào để bán tài sản với giá cao nhất. Vì vậy tác giả đề xuất sửa điểm b khoản 1, Điều 3, Thơng tư 45/2017/TT-BTC ngày 12/5/2017 được sửa như sau:“Mức thù lao tối đa tương ứng từng khung giá trị tài sản theo giá trị tài sản bán được quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Thơng tư này)”

- Cần quy định tỷ lệ 50% tiền bán hồ sơ cho khách hàng tham gia đấu giá thuộc về tổ chức đấu giá để kích thích tổ chức đấu giá bán nhiều hồ sơ cho khách hàng.

Thứ năm, sửa đổi quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bán đấu giá tài sản tại Nghị định số 110/2013/NĐ-CP theo hướng tăng mức xử phạt, xử phạt đầy đủ các hành vi phạm của Đấu giá viên, tổ chức đấu giá, người cĩ tài sản đấu giá, người tham gia đấu giá để răn đe, phịng ngừa vi phạm hành chính trong đấu giá tài sản.

- Cần bổ sung các hành vi vi phạm sau của Đấu giá viên sẽ bị xử phạt hành chính: Khơng dừng cuộc đấu giá khi cĩ đề nghị của người cĩ tài sản phát hiện cĩ hành vi thơng đồng, dìm giá hoặc gây rối, mất trật tự tại cuộc đấu giá; Khơng truất quyền tham dự cuộc đấu giá của người tham gia đấu giá khi cĩ hành vi vi phạm quy định tại Khoản 5 Điều 9 hoặc Khoản 4 Điều 50 Luật đấu giá tài sản; Điều hành cuộc đấu giá khơng đúng hình thức đấu giá, phương thức đấu giá theo quy chế cuộc đấu giá đã ban hành hoặc khơng đúng trình tự theo quy định; Đấu giá viên tự xác định bước giá hoặc điều hành cuộc đấu giá khơng theo bước giá; Đấu giá viên đồng thời hành nghề tại hai tổ chức đấu giá tài sản trở lên hoặc kiêm nhiệm hành nghề cơng chứng hoặc Thừa phát lại… (Xem tiếp trang 77)

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so7 2019 (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)