Khoản 2 Điều 37 Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008.

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so7 2019 (Trang 77 - 79)

quan hệ pháp lý phức tạp. Vì vậy, Việt Nam vẫn cĩ thể tận dụng nguồn lực phát triển, xử lý linh hoạt hơn đối với trường hợp hai hay nhiều quốc tịch, cĩ thể dung hịa giữa nguyên tắc một quốc tịch triệt để và nguyên tắc đa quốc tịch.

Tuy nhiên, qua hơn 10 năm thực hiện Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008, thực tế cho thấy bên cạnh những mặt tích cực đã đạt được thì các qui định về nguyên tắc một quốc tịch “mềm dẻo” này đã bộc lộ nhiều hạn chế, vướng mắc. Cụ thể:

Do Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 chưa quy định rõ các biện pháp hữu hiệu để bảo đảm thực thi nguyên tắc một quốc tịch (là nguyên tắc chủ đạo), mà chỉ sửa đổi cho “mềm dẻo” để phù hợp hơn với nhiệm vụ, hồn cảnh thực tế của đất nước về quản lý cơng dân nên chưa thể hiện tính chiến lược, tính chủ quyền quốc gia trên lĩnh vực quốc tịch trong mối liên hệ với các thiết chế quốc tế về lĩnh vực này. Bởi mặc dù đã cĩ quy định tại Điều 12 về xử lý các vấn đề phát sinh từ tình trạng cơng dân Việt Nam đồng thời cĩ quốc tịch nước ngồi nhưng thực tế Việt Nam lại chưa ký kết điều ước quốc tế song phương hay đa phương nào liên quan đến vấn đề này. Tập quán và thơng lệ quốc tế về vấn đề này chưa được quan tâm nghiên cứu, tổng hợp, tham khảo đúng mức. Điều này sẽ dẫn đến nhiều bất cập bởi, tình trạng đa quốc tịch tất yếu dẫn đến những hệ lụy phát sinh giữa các quốc gia về vấn đề bảo hộ ngoại giao đối với người đa quốc tịch. Bởi khi cĩ xung đột quốc tịch, tình huống thường phát sinh đĩ là các mối liên hệ, khiếu nại quốc gia, bởi một quốc tịch cụ thể liên quan đến một cá nhân cụ thể, liên quan đến một quốc gia cụ thể, liên quan đến một tuyên bố chủ quyền, và thường là theo một hiệp định đã được ký kết. Vấn đề bảo hộ này cĩ thể được chia thành các trường hợp là cá nhân được bảo hộ cĩ quốc tịch của quốc gia nơi yêu cầu bảo hộ, và tình huống mà một quốc gia thứ ba hoặc một tịa án phải đối mặt với một cá nhân cĩ nhiều hơn một quốc tịch.

Cùng với đĩ, việc quản lý quốc tịch của cơng dân cịn nhiều hạn chế như: Chưa cĩ cơ

quan đầu mối cũng như chưa cĩ cơ sở dữ liệu dùng chung chính xác để quản lý, cung cấp thơng tin về tình trạng quốc tịch của một người...đã ảnh hưởng nhiều đến cơng tác quản lý nhà nước về dân cư, đảm bảo an ninh, trật tự nhất là đối với người Việt Nam định cư ở nước ngồi về Việt Nam cư trú, người nước ngồi, người khơng quốc tịch thực hiện các giao dịch dân sự, thương mại, đăng ký hộ tịch, đăng ký cư trú… và xác định thẩm quyền bảo hộ cơng dân Việt Nam ở nước ngồi.

Luật quốc tịch Việt Nam, năm 2008 chưa giải quyết triệt để vấn đề: Quốc tịch của người khơng quốc tịch và quốc tịch của trẻ là con của cơng dân Việt Nam và người nước ngồi và vấn đề giữ quốc tịch nước ngồi: Về việc xác định quốc tịch cho trẻ em là con của cơng dân Việt Nam và người nước ngồi;

Đặc biệt, một số quy định liên quan đến nguyên tắc quốc tịch trong Luật quốc tịch Việt Nam chưa rõ ràng, cụ thể, khĩ triển khai thực hiện như

+ Khoản 2 Điều 37 Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 quy định: Trẻ em là người nước ngồi được cơng dân Việt Nam nhận làm con nuơi thì cĩ quốc tịch Việt Nam, kể từ ngày được cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền của Việt Nam cơng nhận việc nuơi con nuơi”. Tuy nhiên chưa cĩ hướng dẫn việc cơng nhận/xác nhận quốc tịch Việt Nam cho các trẻ này.

+ Khoản 3 Điều 19 Luật quốc tịch Việt Nam quy định “Người nhập quốc tịch Việt Nam thì phải thơi quốc tịch nước ngồi, trừ những người quy định tại khoản 2 Điều này, trong trường hợp đặc biệt, nếu được Chủ tịch nước cho phép.” Nhưng lại chưa cụ thể hĩa về “trường hợp đặc biệt” trong các văn bản hướng dẫn thi hành, nên dẫn đến cách hiểu và áp dụng khác nhau.

+ Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 quy định khá rõ về thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải quyết các việc về quốc tịch Việt Nam, nhưng chưa cĩ quy định về cơ chế thu hồi các quyết định về quốc tịch. Do xung đột pháp luật về quốc tịch, nên trong trường hợp cơng dân Việt

Nam đồng thời cĩ quốc tịch nước ngồi mà khơng phải thơi quốc tịch Việt Nam, hoặc người nước ngồi được nhập quốc tịch Việt Nam mà chưa thơi quốc tịch nước ngồi, thì chúng ta cũng chưa cĩ cơ chế thu hồi quyết định liên quan đến quốc tịch để bảo đảm tơn trọng nguyên tắc một quốc tịch Việt Nam.

2. Yêu cầu và một số đề xuất nhằm hồnthiện pháp luật về nguyên tắc quốc tịch Việt

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so7 2019 (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)