quốc tịch nước ngồi nhưng chưa mất quốc tịch Việt Nam. Nhưng chỉ cĩ vài trường hợp trẻ em nước ngồi được cơng dân Việt Nam nhận làm con nuơi và cĩ quốc tịch Việt Nam.
như thu hồi chứng minh hoặc thẻ căn cước của người đã thơi quốc tịch Việt Nam.
Thứ tư, về việc trẻ em Việt Nam được người nước ngồi nhận làm con nuơi và cĩ quốc tịch nước ngồi nhưng vẫn giữ quốc tịch Việt Nam và vấn đề xác định quốc tịch cho trẻ em là con của cơng dân Việt Nam và người nước ngồi.
(i) Từ quy định trẻ em Việt Nam được người nước ngồi nhận làm con nuơi và cĩ quốc tịch nước ngồi nhưng vẫn giữ quốc tịch Việt Nam8 (Khoản 1 Điều 37); trẻ em nước ngồi được cơng dân Việt Nam nhận làm con nuơi và cĩ quốc tịch Việt Nam theo cha mẹ nuơi nhưng vẫn giữ quốc tịch nước ngồi (khoản 2 Điều 37), vậy. đối với trẻ em sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam, nên cho hưởng quy chế của cơng dân cĩ hai hay nhiều quốc tịch để bảo đảm tốt nhất quyền lợi cho trẻ. Đồng thời, cần cĩ quy định yêu cầu đến một độ tuổi nhất định (ví dụ 18 tuổi), trẻ em phải cam kết và lựa chọn tư cách cơng dân (theo một quốc tịch do trẻ em lựa chọn). Đặc biệt, trên cơ sở nghiên cứu, tham khảo pháp luật nước ngồi, để bảo đảm quyền quốc tịch của trẻ em được nhận làm con nuơi và xử lý những hệ quả phát sinh, đề nghị bổ sung quy định cho phép cơng dân Việt Nam đồng thời cĩ quốc tịch nước ngồi được lựa chọn quốc tịch khi đến tuổi trưởng thành.
(ii) Vấn đề xác định quốc tịch cho trẻ em là con của cơng dân Việt Nam và người nước ngồi.
Cĩ quan điểm cho rằng, khi trẻ em đã được sinh ở nước ngồi và cĩ quốc tịch nước ngồi thì trẻ em đĩ khơng cĩ quốc tịch Việt Nam, trong trường hợp muốn cĩ quốc tịch Việt Nam thì cĩ thể xin nhập quốc tịch Việt Nam theo qui định của pháp luật9.
Do về nguyên tắc, trẻ em được Nhà nước Việt Nam ưu tiên áp dụng nguyên tắc xác định quốc tịch theo cả nơi sinh và huyết thống, nên cần cĩ quy định, hướng dẫn thống nhất việc lựa chọn quốc tịch của trẻ em, xác định rõ độ tuổi
của trẻ em thuộc diện được lựa chọn cĩ quốc tịch Việt Nam; xây dựng cơ sở dữ liệu điện tử để thống nhất quản lý cơng tác quốc tịch, tạo sự liên thơng giữa các cơ quan chức năng trong nước với nhau và với các cơ quan đại diện ở nước ngồi để tiện quản lý.
Thứ năm, cần bổ sung quy định để xử lý xung đột trong việc bảo hộ đối với người cĩ hai quốc tịch.
Thực tiễn thi hành pháp luật quốc tịch Việt Nam cũng như pháp luật và thơng lệ quốc tế cho thấy, tranh chấp hay xung đột quốc tế thường xảy ra xung quanh việc bảo hộ đối với người cĩ hai quốc tịch (tức là khi cĩ hai quốc gia sẵn sàng đứng ra bảo hộ cho người cĩ quốc tịch của cả hai quốc gia đĩ). Tuy nhiên, cũng cĩ nhiều trường hợp vì những lý do khác nhau, người cĩ hai quốc tịch cĩ thể khơng được quốc gia nào đứng ra bảo hộ.
Trên thực tế, chúng ta thiếu cả cơ chế pháp lý và cơ chế vận hành để giải quyết những hệ quả phát sinh từ tình trạng người cĩ hai hay nhiều quốc tịch. Nếu phát sinh tranh chấp giữa Việt Nam với nước ngồi trong vấn đề bảo hộ người cĩ hai quốc tịch thì vụ việc càng trở nên phức tạp10.
Do đĩ, phù hợp với thơng lệ trong quan hệ quốc tế giữa các quốc gia, để bảo đảm một người được hưởng đầy đủ, trọn vẹn quyền ưu đãi, miễn trừ, nhất là miễn trừ ngoại giao, lãnh sự và sự bảo hộ pháp lý của quốc gia mà người đĩ cĩ quốc tịch, thì quốc gia cĩ liên quan thường yêu cầu người đĩ phải lựa chọn, tuyên bố rõ ràng hoặc tiến hành thủ tục xin thơi/từ bỏ quốc tịch của nước kia.
Thứ sáu, Việt Nam cân nhắc tham gia các điều ước về quốc tịch như Cơng ước năm 1954 về người khơng quốc tịch, Cơng ước năm 1961 về hạn chế tình trạng khơng quốc tịch nhằm đảm bảo quyền của người khơng quốc tịch tại Việt Nam. Muốn vậy phải giải quyết các vướng
mắc sau: (Xem tiếp trang 90)
9Nguyễn Cơng Khanh - Vũ Thu Hằng (04/2019), Đảm bảo quyền cĩ quốc tịch của trẻ em Việt Nam trong luật quốctịch Việt Nam, Tạp chí Dân chủ & pháp luật, Bộ Tư pháp. tịch Việt Nam, Tạp chí Dân chủ & pháp luật, Bộ Tư pháp.