Quá trình nắm tri thức địa lý của học sinh

Một phần của tài liệu Bài giảng lý luận dạy học địa lý 1 (phần đại cương) (Trang 25 - 30)

. Chƣơng 2 MƠN ĐỊA LÝ TRONG NHÀ TRƢỜNG PHỔ THƠNG

3.2. Quá trình nắm tri thức địa lý của học sinh

Nắm tri thức là hoạt động nhận thức hƣớng vào việc tự giác tiếp thu một cách chắc chắn các kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo và biến chúng thành vốn riêng của mỗi

HS.

3.2.1. Nắm kiến thức là một quá trình phức tạp

- Dấu hiệu của việc nắm kiếnthức:

+ Mức độ sơ đẳng là trình bày lại đƣợc bằng lời, ở mức độ này học sinh chỉ cần nhớ lại và tái hiện lại các kiến thức đã học.

+ Mức độ cao hơn là dẫn chứng đƣợc để cụ thể hĩa kiến thức lý thuyết đã học. + Mức độ cao hơn nữa là khả năng vận dụng đƣợc kiến thức đĩ vào thực tế. + Mức độ cao nhất của việc nắm tri thức là niềm tin hƣớng dẫn và cách xử sự đúng. Khi đạt đến mức này thì kiến thức đã trở thành vốn riêng, kiến thức thực sự của ngƣời học sinh. Trong mức độ này nĩ bao gồm cả sự vận dụng, kết quả tổng hợp và đánh giá.

- Các thành phần của quá trình nắm kiến thức: Trên cơ sở Tâm lý và Giáo dục học của quá trình nắm kiến thức, ngƣời ta phân ra thành những thành phần cơ bản

sau: Tri giác tài liệu học tập, hiểu tài liệu học tập, ghi nhớ, khái quát hĩa, hệ thống hĩạCác thành phần này cĩ mối liên hệ chặt chẽ với nhaụ

3.2.1.1 Thành phần tri giác

Gồm tri giác cảm tính và tri giác lý tính.

- Tri giác cảm tính: sự phản ánh các sự vật, hiện tƣợng một cách cụ thể, trực quan tác động vào các giác quan của con ngƣờị Phản ánh tồn bộ thuộc tính của đối tƣợng vận động.

- Tri giác lý tính: Là sự tri giác gián tiếp qua lời nĩi, chữ viết mơ tả các đối tƣợng trên.

- Tri giác trực tiếp là cơ sở hình thành các biểu tƣợng địa lý  tạo thành các kinh nghiệm cảm tính là chỗ dựa để tri giác gián tiếp những kiến thức địa lý mới và phát triển trong tƣ duỵ

- Trong quá trình dạy học địa lý nên sử dụng tranh ảnh mơ hình địa lý để hình thành các biểu tƣợng tƣởng tƣợng. Các biểu tƣợng này cần thƣờng xuyên đƣợc kiểm tra độ chính xác, khắc sâu các biểu tƣợng mờ nhạt, sửa chữa những biểu tƣợng sai lầm.

3.2.1.2 Sự hiểu biết (hay hiểu ý nghĩa)

Là thành phần quan trọng và phức tạp nhất của quá trình nhận thức. Nĩ thể hiện trong việc phát hiện ra các mối quan hệ khách quan, trong việc thấu suốt ý

nghĩa của lời nĩi, chữ viết, ẩn ý bên trong câu chữ... Vì vậy trong sự hiểu biết, tƣ duy liên hệ chặt chẽ với các biểu tƣợng trí nhớ và với trí tƣởng tƣợng, sáng tạọ

- Sự hiểu biết diễn ra qua3 giai đoạn:

+ Giai đoạn biết vấn đề: Biết tên đối tƣợng, hiểu một số thuật ngữ, biết một vài thuộc tính của đối tƣợng.Vì vậy giai đoạn này thƣờng HS cần cĩ sự giúp đỡ của GV. GV cĩ thể giảng giải, đặt câu hỏi, hƣớng dẫn HS tìm lời giải đáp.

+ Giai đoạn hiểu biết sơ bộ: là bƣớc rất quan trọng trong quá trình hiểu biết.

tƣợng địa lý, giữa các yếu tố của kiến thức địa lý. VD: Quan sát bức tranh về sa mạc Saharạ

Khi quan sát, HS khơng chỉ dừng lại ở chỗ những hình ảnh biểu hiện mà cần phải biết giải thích, tìm mối quan hệ giữa các sự vật hiện tƣợng.

Trong thực tế sƣ phạm,2 quá trình trên bao giờ cũng đƣợc tiến hành đồng thời và cĩ quan hệ chặt chẽ với nhaụ

+ Giai đoạn đột biến (thơng hiểu vấn đề bổng nhiên bật ra): Đây là quá trình rất đặc biệt dẫn đến sự thơng hiểu vấn đề. Trong giai đoạn này phải cĩ những mối liên hệ giữa biểu tƣợng trí nhớ với tƣ duy và trí tƣởng tƣợng sáng tạọ Vì vậy địi hỏi phải cĩ sự dẫn dắt khéo léo của giáo viên để phát triển đến mức cao nhất những hoạt động trí tuệ của học sinh.

3.2.1.3 Ghi nhớ

Là một khâu quan trọng trong quá trình nắm và tái hiện kiến thức, là tiêu chuẩn quan trọng trong nhiệm vụ dạy học, biểu hiện việc nắm vững kiến thức.

- Trƣớc đây ngƣời ta rất chú ý đến ghi nhớ, nhƣng hiện nay các nhà lí luậndạy học cho rằng khơng cần thiết quá chú trọng đến ghi nhớ. Việc ghi nhớ phải dựa trên cơ sở các hoạt động tự giác và tích cực của học sinh.

- Trong quá trình dạy học, ghi nhớ cĩ thể tiến hành dƣới nhiều hình thức khác nhau nhƣ học thuộc lịng, hƣớng dẫn cách ghi nhớ, tiến hành thƣờng xuyên các

phƣơng pháp ơn tập, củng cố… Tuy nhiên để ghi nhớ bền vững, sâu sắc nhất là tạo ấn tượng ban đầu.

Tạo ấn tƣợng ban đầu cĩ nhiều cách: + Đặt câu hỏi

+ Đọc đoạn văn + Kể 1 câu chuyện

+ sử dụng các phƣơng tiện dạy học…

3.2.1.4 Khái quát hố và hệ thống hố kiến thức

Khái quát hố và hệ thống hĩacĩ liên quan chặt chẽ với nhaụ

- Khái quát hĩa: Là hoạt động tƣ duy tách những thuộc tính bản chất chung của các đối tƣợng để xếp chúng vào cùng một loại, là sự chuyển từ cái đơn nhất

sang cái chung.

Chính nhờ KQH mà hệ thống khái niệm, quy luật, học thuyết đƣợc hình thành.

- Hệ thống hĩa: Là quá trình hoạt động tƣ duy, trong đĩ các đối tƣợng đƣợc xếp vào một hệ thống nhất định, theo những nguyên tắc đã lựa chọn.

Khái quát hố và hệ thống thƣờng đƣợc tiến hành sau khi kết thúc cả quá trình. (sau học phần, chƣơng, …)

Biện pháp:

- So sánh và lập bảng hệ thống.

- Hƣớng dẫn cho HS biết HTH kiến thức bằng nhiều cách khác nhau: lập bảng so sánh, lập sơ đồ cấu trúc…

3.2.2. Việc nắm kỹnăng - kỹ xảo

- Nắm kỹ năng kỹ xảo cĩ quan hệ chặt chẽ và tiến hành đồng thời với việc nắm kiến thức để và chuẩn bị cho việc vận dụng kiến thứcvào thực tiễn.

Kỹ năng kỹ xảođƣợc thực hiện trong các bài luyện tập, các bài thực hành, thí nghiệm và trong cơng tác học tập độc lập của HS

Trong các kỹ năng, kỹ năngbản đồ là quan trọng nhất. Việc nắm kỹ năng, kỹ xảo của học sinh cĩ 2 giai đoạn:

- Giai đoạn định hƣớng: Hiểu mục đích hành động, cách tiến hành và các phƣơng tiện cần thiếtđể thực hiện hành động.

+ Xác định mục đích hành động (cần thiết): HS cần phải hiểu: Kỹ năng cần phải thực hiện là kỹ năng gì? Kỹ năng đĩ dùng để làm gì? Nĩ cĩ tác dụng nhƣ thế nào trong việc học tập địa lý?

+ Cách tiến hành và phƣơng tiện cần thiết: Đây là bƣớc khĩ khăn và phức tạp nhất.

HS cần phải nắm đƣợc các thành phần hoạt động của kỹ năng, trình tự tiến hành và những những phƣơng tiện cần thiết nàỏ

Vd: Kỹ năng sử dụngbản đồ, biểu đồ…

- Giai đoạn thực hiện: Tự hoạt động theo cách thức và trình tự đã đề ra rồi

trình bàỵ Các hoạt động này cĩ thể là các hoạt động với các dụng cụ (đo đạc, quan trắc…) hay vẽ lát cắt, chỉ bản đồ, cũng cĩ thể là các hoạt động trí ĩc cĩ nhiều yếu tố sáng tạo (phân tích, so sánh, rút ra kết luận…) rồi trình bày, viết thành văn bản.

- Cuối cùng là cĩ thể tiến hành kiểm tra kết quả để xác nhận tính chính xác và đúng đắn của kỹ năng đã thực hiện.

CÂU HỎI

1. Nội dung mơn địa lý trong nhà trƣờng gồm cĩ những thành phần nàỏ Thành phần nào quan trọng nhất đặc trƣng cho một mơn học?

Chƣơng 4

VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN TẮC DẠY HỌC VÀO VIỆC DẠY HỌC ĐỊA

* MỤC TIÊU:

Biết các nguyên tắc dạy học và vận dụng tốt các nguyên tắc trong dạy học địa

lý. Xác định đúng các nguyên tắc quan trọng nhất và lý giải nguyên nhân.

NỘI DUNG

Một phần của tài liệu Bài giảng lý luận dạy học địa lý 1 (phần đại cương) (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)