Các phƣơng pháp dạy học địa lý

Một phần của tài liệu Bài giảng lý luận dạy học địa lý 1 (phần đại cương) (Trang 36 - 38)

. Chƣơng 2 MƠN ĐỊA LÝ TRONG NHÀ TRƢỜNG PHỔ THƠNG

5.2. Các phƣơng pháp dạy học địa lý

5.2.1. Khái niệm về phƣơng pháp dạy học

Cĩ rất nhiều định nghĩa khác nhau về phƣơng pháp dạy học:

+ Theo IụK.Babanski, 1983: "Phƣơng pháp dạy học là cách thức tƣơng tác giữa thày và trị nhằm giải quyết các nghiệp vụ giáo dƣỡng, giáo dục và phát triển trong quá trình dạy học".

+ Theo ỊIạLecne, 1981: "Phƣơng pháp dạy học là 1 hệ thống những hành động cĩ mục đích của giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức và thực hành của học sinh, đảm bảo học sinh lĩnh hội nội dung học vấn".

+ Theo ỊD.Dverev, 1989: "Phƣơng pháp dạy học là cách thức hoạt động tƣơng hỗ giữa thày và trị nhằm đạt đƣợc mục đích dạy học. Hoạt động này đƣợc thể hiện trong việc sử dụng các nguồn nhận thức, các thủ thuật logic, các dạng hoạt động của học sinh và cách thức điều khiển quá trình nhận thức của giáo viên.

Ngồi ra, cịn nhiều định nghĩa khác, song nhìn chung, theo quan điểm hiện nay nhiều tác giả đều thống nhất là “PPDH là tổng hợp các cách thức làm việc phối hợp thống nhất của Thầy và trị (trong đĩ Thầy đĩng vai trị chủ đạo, Trị đĩng vai trị tích cực, chủ động) nhằm thực hiện các nhiệm vụ dạy học.

- PP dạy: là cách thức GV trình bày tri thức, tổ chức và kiểm tra hoạt động nhận thức và thực tiễn của HS nhằm đạtđƣợc nhiệm vụ dạy học.

Theo quan điểm cơng nghệ dạy học: PP dạy học là PP thiết kế và gĩp phần thi cơng của quá trình dạy học.

- PP học: là cách thức tiếp thu, tự tổ chức và kiểm tra hoạt động nhận thức và thực tiễn của HS nhằm đạt đƣợc nhiệm vụ dạy học.

5.2.2. Sự phân loại phƣơng pháp dạy học

+ Phân loại theo nguồn kiến thức và đặc điểm tri giác thơng tin cĩ: phƣơng pháp dùng lời, trực quan, thực hành.

+ Phân loại theo nhiệm vụ dạy học cĩ: phƣơng pháp truyền thụ kiến thức, phƣơng pháp hình thành kỹ năng,tìm kiếm từng phần.

+ Phân loại theo đặc điểm hoạt động nhận thức của học sinh cĩ: phƣơng pháp giải thích, minh hoạ, tái hiện, giới thiệu vấn đề...

- Phổ biến hiện nay, ngƣời ta phân loại phƣơng pháp dạy học làm 2 nhĩm: phƣơng pháp dạy học lấy giáo viên làm trung tâm và phƣơng pháp dạy học lấy học

sinh làm trung tâm.

* Dạy học lấy giáo viên làm trung tâm: Quan tâm trƣớc hết đến việc trang bị cho học sinh một trình độ kiến thức, nội dung dạy học thiên về những kiến thức lý thuyết, phƣơng pháp dạy học chủ yếu là dùng lời, học sinh tiếp thu thụ động, giáo án đƣợc thiết kế theo kiểu đƣờng thẳng, giáo viên trình bày bài giảng theo đúng trình tự đã chuẩn bị. Giờ học tiến hành chủ yếu trong phịng, trung tâm thu hút sự chú ý của học sinh là giáo viên và bảng đen. Giáo viên độc quyền đánh giá kết quả học tập của học sinh chủ yếu thơng qua khả năng ghi nhớ, tái hiện.

* Dạy học lấy học sinh làm trung tâm: ngƣời ta quan tâm trƣớc hết đến việc chuẩn bị cho học sinh thích ứng với đời sống xã hội, tơn trọng mục đích, nhu cầu, khả năng, hứng thú và lợi ích học tập của học sinh.

+ Nội dung học tập chú trọng năng lực thực hành, khả năng ứng dụng vào thực tiễn.

+ Giáo án thiết kế theo kiểu phân nhánh đƣợc giáo viên linh hoạt điều chỉnh theo diễn biến của tiết học.

+ Hình thức dạy học đƣợc bố trí cho phù hợp với nội dung mơn học: tronglớp, ngồi lớp.

+ Các cách dạy đƣợc thay đổi linh hoạt: thảo luận, thực hành, tìm hiểụ Ƣu điểm:

+ Phù hợp với tình hình yêu cầu dạy học trong điều kiện mới + Phát huy tối đa năng lực hoạt động của học sinh.

+ Đảm bảo việc nắm tri thức chắc, sâu, cĩ khả năng vận dụng vào thực tế trong mọi tình huống.

+ Giúp nâng cao năng lực của cả thầy và trị.

- Những khĩ khăn khi thực hiện:

+ Học sinh chƣa đƣợc trang bị đầy đủ những kỹ năng cần thiết: làm việc với tài liệu, sách giáo khoa, biểu đồ, bản đồ...

+ Cơ sở vật chất của nhà trƣờng chƣa đƣợc đầu tƣ tốt.

Do những đặc điểm riêng về nội dung, về các nguồn tri thức nên mơn Địa lý

chia thành các nhĩm phƣơng pháp sau:

+ Nhĩm phƣơng pháp dùng lời (nĩi và viết): Mục đích mơ tả, kể hoặc ghi chép lại các sự vật, hiện tƣợng địa lý.

+ Nhĩm phƣơng pháp trực quan: Mục đích sử dụng bản đồ, tranh ảnh, mơ hình để tái tạo lại các sự vật, hiện tƣợng địa lý.

+ Nhĩm phƣơng pháp thực tiễn: Quan sát trực tiếp các đối tƣơng ngồi thực tế.

- Hiện nay phƣơng pháp dạy học truyền thống đã bƣớc đầu cĩ sự "cải tiến".

Một phần của tài liệu Bài giảng lý luận dạy học địa lý 1 (phần đại cương) (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)