. Chƣơng 2 MƠN ĐỊA LÝ TRONG NHÀ TRƢỜNG PHỔ THƠNG
5.3. Lập kế hoạch bài học theo phƣơng pháp tích cực
5.3.1 Chuẩn bị bài dạy
5.3.1.1 Lập kế hoạch bài dạy học
Khi lập KH bài dạy, bạn cần trả lời các câu hỏi sau đây: 1) Mục tiêu bài học là gì?
2) Cần chuẩn bị và thiết kế đồ dùng dạy học gì? Cĩ những PTDH nào cần thiết cho tiết dạỷ
3) Học sinh cần chuẩn bị gì?
4) Chuẩn bị thơng tin, tƣ liệu nào cho học sinh?
5) Cần thiết kế những hoạt động nàỏ Tƣơng ứng với mỗi hoạt động cần chuẩn bị phiếu học tập, phiếu giao việc, trị chơi nào cho học sinh ?
6) Ở bài học này nên chia nhĩm học sinh nhƣ thế nào ? 7) Nên bố trí các nhĩm ngồi theo từng cơng việc ra sao ?
8) Tiết học này cần thiết kế mấy hoạt động, phân thời gian ra sao ? 9) Các bƣớc lên lớp tiến hành thế nào cho hợp lí và hdẫn?
Ý nghĩa
Việc lập bài dạy là cần thiết, bởi kế hoạch bài dạy làm cho bạn:
- Hiểu rõ các mục tiêu của bài học.
- Cĩ thể lựa chọn các hoạt động phù hợp với mục tiêu, nội dung của bài, với phƣơng tiện dạy học đƣợc sử dụng trong bài và trình bày các hoạt động một cách hệ thống, lơgíc.
- Dự kiến khoảng thời gian thích hợp dành cho từng nội dung, từng hoạt động.
- Xác định đƣợc những PPDH chủ yếu sẽ đƣợc sử dụng trong bàị
- Lƣờng trƣớc đƣợc những tình huống cĩ thể xảy rạ
- Sử dụng tốt nhất thời gian của một giờ lên lớp.
- Làm chủ đƣợc hồn tồn giờ dạy của mình.
5.3.1.2 Thiết kế các hoạt động học tập cho HS trong khi lập kế hoạch bài dạy học
Để thiết kế đƣợc các hoạt động học tập cho HS một cách cĩ hiệu quả GV nên đi theo trình tự sau:
(1) Xác định mục tiêu
(2) Chuẩn bị các thiết bị dạy học
(3) Xác định kiến thức, kĩ năng cơ bản và kiến thức trọng tâm của bài học, mối quan hệ giữa các kiến thức
(4) Thiết kế hoạt động
(6) Chuẩn bị các phiếu học tập, phiếu giao việc cho HS (nhĩm, cá nhân) khi cầnthiết
Một số điểm cần lưu ý khi thiết kế các hoạt động:
- GV phải tìm hiểu kĩ lƣỡng chƣơng trình, SGK thấy đƣợc bản chất nội dung, cơ cấu lơgic nội tại của các kiến thức trong bài, từ đĩ lựa chọn nội dung tổ chức các hoạt động nhận thức cho HS.
- GV cũng cĩ thể cấu trúc lại nội dung trong SGK sao cho hợp lí, phù hợp với đối tƣợng HS, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình nhận thức của HS.
- Tất cả các hoạt động đều phải nhằm vào việc giúp HS cĩ kĩ năng thu thập, xử lí, trình bày thơng tin trên cơ sở bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh và các nguồn khác...
- Cần đặc biệt chú ý tới đặc điểm tâm lí nhận thức của HS THCS. Đối với HS THCS, GV nên tổ chức cho HS nhận thức kiến thức theo con đƣờng quy nạp.
- Cần phải đa dạng hố các loại hình câu hỏi, bài tập và các hình thức tổ chức hoạt động học tập để tránh sự đơn điệu, gị ép, nhàm chán, nặng nề trong quá trình học tập của HS.
5.3.1.3 Các bƣớc lập kế hoạch bài học
1. Bƣớc 1.Xác định mục tiêu của bài học: (Kiến thức, Kỹ năng, thái độ)
Nguyên tắc xác định mục tiêu:
- Mục tiêu khơng đơn giản là chủ đề của bài học mà là cái đích của bài học cần phải đạt tới;
- Mục tiêu phải chỉ rõ đầu ra của bài học chứ khơng phải là tĩm tắt nội dung bài học;
- Mục tiêu phải định rõ mức độ hồn thành cơng việc hồn thành của HS, làm căncứ để đánh giá chất lƣợng, hiệu quả thực hiện bài học.
Vì vậy , mỗi đầu ra nên điễn đạt bằng một động từ đầu câụ...
2. Bƣớc 2. Xác định kiến thức trọng tâm, những điểm chính trong từng đơn vị
3. Bƣớc 3. Xác định những phƣơng tiện dạy học cần thiết nhằm thực hiện đƣợc mục tiêu và chuyển tải đƣợc những nội dung của bàị
4. Bƣớc 4. Dự kiến các hoạt động của GV và HS. Các hoạt động này phải
đƣợc sắp xếp một cách hợp lí, phù hợp với từng nội dung, với các vấn đề, các bài tập, với phƣơng tiện dạy học.
Dự kiến thời gian dành cho từng hoạt động. Thời gian cho mỗi hoạt động dài hay ngắn tuỳ theo mức độ phức tạp của vấn đề cần giải quyết hoặc mức độ khĩ, dễ của các câu hỏi, bài tập.
5. Bƣớc 5.Xác định phƣơng pháp dạy học
5.3.1.4 Soạn giáo án
Giáo án đƣợc xem nhƣ là bản kế hoạch dạy học của GV . Về mặt hình thức, giáo án là một bài soạn cụ thể của GV, đƣợc trình bày bằng những đề mục, câu chữ ngắn gọn, rõ ràng theo một trình tự nhất định.
Cĩ sự khác nhau giữa giáo án và thiết kế bài dạy học.
Về mặt khái niệm, giáo án là một bản kế hoạch cụ thể, cịn thiết kế bài dạy học là một hoạt động đa diện, phức tạp, tốn nhiều cơng sức, trí tuệ của người GV. Tất cả những chuẩn bị, dự kiến, hình dung hoạt động thiết kế khơng được trình bày hết ở giáo án và ngược lại, giáo án chỉ thể hiện những sản phẩm cụ thể, rõ ràng của hoạt động thiết kế. Giáo án là một trong những sản phẩm của hoạt động thiết kế bài dạy học được thể hiện bằng vật chất trước khi bài dạy học được tiến hành.
Mẫu giáo án Ị Mục tiêu 1. Kiến thức 2. Kỹ năng 3. Thái độ 4. Phát triển năng lực
IIỊ Các hoạt động dạy và học / Tiến trình dạy học 1. Khởi động
2. Hoạt động 1: (tên hoạt động - thời gian)
* Giáo viên làm gì ?
* Học sinh làm gì ?
* Kết luận (nội dung kiến thức cơ bản hoặc cách làm) 3. Hoạt động 2: (tên hoạt động - thời gian)
IV. Đánh giá
V. Dặn dị / Hoạt động nối tiếp
VỊ Phụ lục
* Phiếu bài tập * Phiếu giao việc * Trị chơi
5.3.2 Tổ chức các hoạt động trên lớp theo tinh thần DHTC
Các hoạt động đã đƣợc thiết kế trong kế hoạch bài học (giáo án) chỉ cĩ thể thực hiện thành cơng ở trên lớp khi GV cĩ một số kĩ năng, kinh nghiệm trong việc tổ chức các hoạt động cho HS.
Trong thực tế, nhiều GV đã quen với phƣơng pháp dạy học cũ nên khi tổ chức hoạt động cho HS thƣờng hay mắc một số khuyết điểm sau:
+ GV nêu vấn đề và giao nhiệm vụ khơng rõ ràng
+ Khơng dành thời gian cho HS làm việc độc lập mà thƣờng đặt câu hỏi và yêu cầu HS trả lời ngaỵ
+ Chƣa quan tâm nhiều đến việc hƣớng dẫn cách học, cách làm cho HS; ít động viên, khuyến khích sự cố gắng của HS trong học tập.
- Trƣớc khi yêu cầu HS thực hiện một hoạt động, GV cần cĩ sự định hƣớng cho HS về việc sắp phải làm. Vd: chúng ta sẽ cùng tìm hiểu đặc điểm của mơi trường đới nĩng vv...
- Cần phải nêu thật cụ thể nhiệm vụ, yêu cầu đối với HS.
- Phải dành thời gian cho HS hồn thành nhiệm vụ và trình bày kết quả học tập theo đúng kế hoạch đã định.
- GV cần cĩ thái độ cởi mở, thân thiện đối với HS, biết khen thƣởng và động viên kịp thời, phê bình "tế nhị" để giúp HS tự tin và tự nhiên hơn trong hoạt động học tập, hạn chế tính tự ti, lƣời hoạt động của HS.
- Để giúp HS cĩ thể tiến hành các hoạt động học một cách thuận lợi, cĩ hiệu quả, GV cần đặc biệt chú trọng việc hình thành và phát triển các KN làm việc với các thiết bị học tập địa lí, kĩ năng làm việc độc lập (cá nhân) hay hợp tác trong nhĩm nhỏ, trình bày các kết quả của hoạt động.
- Trong trƣờng hợp cả GV và HS cịn chƣa quen cách dạy và học theo hƣớng dạy học thơng qua tổ chức các hoạt động cho HS thì ở những bài dạy đầu tiên của một lớp, GV nên chọn nội dung dễ tổ chức hoạt động nhất để áp dụng cách dạy học mới, các phần cịn lại vẫn dạy theo phƣơng pháp quen dùng; sau đĩ mở rộng, phát triển dần việc áp dụng các PPDH mớị
---
CÂU HỎI ƠN TẬP,THẢO LUẬN,THỰC HÀNH
1. Phân biệt 2 nhĩm PP: Lấy GV làm TT và lấy HS làm TT. Cho ví dụ cụ thể.
2. Dựa vào những yêu cầu trong việc sử dụng phƣơng pháp đàm thoại và bài
học trong SGK Địa lí THCS (6,7,8,9) hãy đặt hệ thống câu hỏi cho 1 bài dạy đáp ứng các yêu cầu trên.
Chƣơng 6
CÁC PHƢƠNG TIỆN - THIẾT BỊ DẠY HỌC ĐỊA LÝ Ở TRƢỜNG
PHỔ THƠNG
* MỤC TIÊU
- Biết các phƣơng tiện dạy học,sử dụng tốt các phƣơng tiện dạy học.
- Biết kết hợp các phƣơng tiện dạy học truyền thống và hiện đại phù hợp với từng bài học khác nhaụ
NỘI DUNG